Tổng sốlao động thanh niờn cú việc làm

Một phần của tài liệu những giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nghề cho thanh niên nhằm đáp ứng yêu cầu của người sử dụng lao động ở tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 36 - 39)

1. Chia theo nhúm ngành

kinh tế 221.53 100.00 252.73 100.00

1.1. Nụng lõm nghiệp 186.77 84.31 171.25 67.76 1.2. Cụng nghiệp, xõy dựng 13.25 5.98 49.74 19.68 1.2. Cụng nghiệp, xõy dựng 13.25 5.98 49.74 19.68 1.3. Thương mại, dịch vụ 21.51 9.71 31.74 12.56

2. Chia theo làm cụng ăn lương và khụng làm cụng lương và khụng làm cụng ăn lương

221.53 100.00 252.73 100.00

2.1. Người làm cụng ăn lương 31.81 14.36 50.93 20.15 2.2. Khụng làm cụng ăn lương 2.2. Khụng làm cụng ăn lương

Nguồn: - Số liệu tổng điều tra Dõn số 1999, Tổng cục Thống kờ.

- Niờn giỏm thống kờ lao động-TBXH 1999, 2004. Bộ LĐTBXH.

Sự chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu việc làm từ khu vực nụng nghiệp sang khu vực phi nụng nghiệp, cũng như tỷ trọng lao động thanh niờn làm cụng ăn lương tăng lờn khỏ nhanh, đó đặt ra những yờu cầu về việc phải cú những kỹ năng nghề nghiệp nhất định đối với người lao động để cú thể tỡm được việc làm. Hay núi cỏch khỏc vấn đề đào tạo trong thời gian tới đúng vai trũ quan trọng trong việc giỳp cho lao động trong nhúm tuổi này cú thể tỡm được việc làm trong khu vực phi nụng nghiệp được thuận lợi hơn. Đồng thời, xột về tổng thể, đào tạo nghề để tăng tỷ lệ lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật là khõu đột phỏ để thỳc đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động của tỉnh theo hướng CNH-HĐH.

3. Vài nột về hệ thống đào tạo nghề của tỉnh Vĩnh Phỳc

Cỏc cơ sở dạy nghề bao gồm: cỏc trung tõm dịch vụ việc làm cú dạy nghề, cỏc trường dạy nghề (của tỉnh và một số bộ ngành đúng trờn địa bàn tỉnh), cỏc trường đại học/cao đẳng/trung học chuyờn nghiệp cú dạy nghề, cỏc trung tõm dạy nghề (cụng lập, dõn lập/tư thục), bộ phận dạy nghề của doanh nghiệp. Chức năng chớnh của cỏc cơ sở dạy nghề là thực hiện cỏc hoạt động về dạy nghề như: tuyển sinh, xõy dựng chương trỡnh/nội dung giảng dạy, đào tạo nghề cho học viờn, hỗ trợ học viờn về việc làm sau khi tốt nghiệp (trong phạm vi, khả năng của đơn vị).

Bảng 5: Số lượng cơ sở dạy nghề ở Vĩnh Phỳc giai đoạn 1999-2004

Năm

Số cơ sở dạy nghề (cơ sở) Tổng số Trường dạy nghề Trung tõm dạy nghề Cơ sở khỏc cú dạy nghề 1999 9 5 1 3 2000 13 6 1 6 2001 13 6 1 6 2002 18 6 1 11 2003 22 6 5 11 2004 27 6 10 11 Nguồn: Sở Lao động TBXH Vĩnh Phỳc.

Theo số liệu của Sở LĐTBXH Vĩnh Phỳc (Bỏo cỏo tổng kết hoạt động dạy nghề năm 2004, trang 2), tổng số cơ sở dạy nghề trờn địa bàn tỉnh Vĩnh Phỳc đó tăng từ 9 cơ sở năm 1999 lờn 27 cơ sở năm 2004, phõn bố số cơ sở dạy nghề năm 2004 như sau: 6 trường dạy nghề (trong đú 5 trường thuộc Bộ ngành trung ương quản lý và 1 trường dạy nghề của tỉnh); 10 trung tõm dạy nghề (bao gồm 3 trung tõm dạy nghề cấp huyện/thị, 2 trung tõm dạy nghề của cỏc tổ chức chớnh trị/xó hội, 2 trung tõm dạy nghề tư nhõn, 3 trung tõm dạy nghề thuộc doanh nghiệp mới được thành lập trong năm 2004); và 11 cơ sở khỏc cú dạy nghề. Cú thể thấy rằng với 27 cơ sở đào tạo và 24200 người được đào tạo trong năm 2004 (bỡnh quõn mỗi cơ sở đào tạo ở đõy bỡnh quõn/năm đó đào tạo được khoảng 896 người), điều này cú nghĩa là đó xuất hiện vấn đề quỏ tải trong đào tạo (qui mụ đào tạo thực tế lớn hơn qui mụ đào tạo theo thiết kế), điều này cho thấy nhu cầu về học nghề trờn địa bàn Vĩnh Phỳc rất lớn và số lượng cơ sở dạy nghề chưa phỏt triển kịp so với nhu cầu.

Bất cập hiện nay của hệ thống dạy nghề trờn địa bàn Vĩnh Phỳc cũn thể hiện ở sự phõn bố khụng đồng đều số lượng cơ sở dạy nghề trờn địa bàn cỏc huyện/thị xó. Phần lớn trong số 27 cơ sở dạy nghề tập trung tại địa bàn thị xó Vĩnh Yờn và thị trấn Phỳc Yờn (là những nơi cú tốc độ đụ thị húa và chuyển dịch cơ cấu lao động mạnh nhất trong thời gian qua); mới chỉ cú 3/9 huyện/thị cú trung tõm dạy nghề cấp huyện, số lượng cơ sở/trung tõm dạy nghề ngoài cụng lập chưa phỏt triển (2 cơ sở dạy nghề tư nhõn và 3 cơ sở dạy nghề thuộc doanh nghiệp). Sự phõn bố khụng đồng đều về số lượng cơ sở dạy nghề đó hạn chế khả năng tiếp cận hệ thống dạy nghề của người lao động núi chung cũng như lao động thanh niờn.

Một phần của tài liệu những giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nghề cho thanh niên nhằm đáp ứng yêu cầu của người sử dụng lao động ở tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 36 - 39)