Yếu tố chớnh sỏch.

Một phần của tài liệu những giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nghề cho thanh niên nhằm đáp ứng yêu cầu của người sử dụng lao động ở tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 61)

IV. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI ĐÀO TẠO NGHỀ

1. Cỏc yếu tố liờn quan tới cơ sở đào tạo nghề

1.1. Yếu tố chớnh sỏch.

Chớnh sỏch liờn quan tới đào tạo nghề được coi là cụng cụ, phương tiện quan hệ giữa tiểu hệ thống đào tạo nghề với tiểu hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề. Cỏc chớnh sỏch hiện hành cú liờn quan tới lĩnh vực đào tạo nghề tương đối phong phỳ và cú thể được chia làm bốn nhúm gồm:

(i) Chớnh sỏch khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế, cỏc tổ chức cỏ nhõn lập cơ sở đào tạo: cỏc chớnh sỏch này gồm cú: Nghị quyết 90/CP ngày 21/8/1997, Nghị định số 73/1999/NĐ-CP ngày 19/8/1999 của Chớnh phủ; Nghị định số 51/1999/NĐ- CP ngày 8/7/1999 của Chớnh phủ qui định chi tiết thi hành Luật khuyến khớch đầu tư trong nước; Nghị định số 43/2000/NĐ-CP ngày 30/8/2000 của Chớnh phủ qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giỏo dục; Nghị định số 02/2001/NĐ-CP ngày 9/1/2001 của Chớnh phủ qui định chi tiết thi hành Bộ Luật Lao động và Luật Giỏo dục về dạy nghề.

Cỏc Nghị quyết, Nghị định này đó nờu rừ phương hướng, chủ trương và cỏc chớnh sỏch khuyến khớch xó hội húa đối với cỏc hoạt động trong lĩnh vực đào tạo nghề. Theo đú Nhà nước khuyến khớch phỏt triển rộng rói cỏc cơ sở đào tạo nghề ngoài cụng lập phự hợp với qui hoạch của Nhà nước; Nhà nước và xó hội coi trọng và đối xử bỡnh đẳng đối với cỏc sản phẩm và dịch vụ của cơ sở cụng lập cũng như sản phẩm và dịch vụ của cơ sở ngoài cụng lập.

Tuy nhiờn, cho tới thời điểm năm 2004, trờn địa bàn tỉnh Vĩnh Phỳc mới chỉ cú 2 cơ sở dạy nghề tư nhõn và 3 cơ sở dạy nghề thuộc doanh nghiệp đang hoạt động trong tổng số 27 cơ sở đào tạo nghề, như vậy hiệu quả của cỏc chớnh sỏch này vẫn chưa được phỏt huy đầy đủ. Qua khảo sỏt thực tế tại một cơ sở dạy nghề tư nhõn cho thấy một trong những nguyờn nhõn quan trọng khiến cho sự phỏt triển cỏc cơ sở dạy nghề ngoài cụng lập chưa mạnh mẽ là sự phõn biệt đối xử giữa cơ sở ngoài cụng lập và cơ sở cụng lập vẫn tồn tại.

“Mặc dự chỳng tụi hàng năm vẫn thực hiện đầy đủ cỏc chớnh sỏch về thuế cũng như tuõn thủ đầy đủ cỏc qui định của Nhà nước, thậm chớ xột về mặt hiệu quả hoạt động thỡ chỳng tụi cũn hơn khối cơ sở dạy nghề nhà nước, bởi vỡ như anh biết là toàn bộ cỏc khoản chi của cơ sở đều chỉ trụng vào nguồn thu từ học phớ và từ một số hoạt động dịch vụ khỏc, trong khi cỏc cơ sở cụng lập họ cũn được hỗ trợ từ nguồn ngõn sỏch Nhà nước, vậy mà chỳng tụi vẫn tồn tại và phỏt triển được từ năm 2001 cho tới nay, nhưng thỳ thật một điều là nhiều lỳc chỳng tụi vẫn bị phõn biệt đối xử với cỏc cơ sở dạy nghề cụng lập như kiểu “con đẻ” với “con nuụi” ấy. Vớ dụ như trong việc tham gia cỏc khúa hội thi tay nghề giỏi chẳng hạn, chỳng tụi chỉ làm nền cho cỏc cơ sở đú thụi, cho dự tay nghề cú đến đõu đi nữa”- Nữ, 43 tuổi, chủ cơ sở dạy nghề sửa chữa ụ tụ-xe mỏy tư nhõn số 1.

(ii) Chớnh sỏch liờn quan tới cơ sở vật chất đối với cơ sở đào tạo:

- Về đất đai, mặt bằng phục vụ cho hoạt động của cơ sở: cỏc cơ sở đào tạo nghề, kể cả ngoài cụng lập được chớnh quyền giao đất hoặc cho thuờ đất làm cơ sở họat động. Nhà nước giao đất ổn định lõu dài và khụng thu tiền đất đối với đất được giao để xõy dựng cơ sở dạy nghề, ký tỳc xỏ, thư viện...

- Về thuế: cỏc cơ sở đào tạo nghề được hưởng ưu đói về thuế suất, thuế thu nhập doanh nghiệp. Với cỏc cơ sở mới thành lập được miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp với cỏc mức khỏc nhau, tựy theo từng địa bàn. Được miễn thuế nhập khẩu đối với cỏc hàng húa, cỏc thiết bị phục vụ cho việc dạy học, cho việc vận chuyển cỏn bộ, giỏo viờn, học sinh mà trong nước chưa sản xuất được hoặc sản xuất được nhưng chưa đỏp ứng được yờu cầu chất lượng.

Tuy nhiờn trờn thực tế, mặc dự hầu hết cỏc cơ sở đào tạo đều cú nhu cầu về đất đai, mặt bằng phục vụ cho hoạt động đào tạo của cơ sở nhưng số lượng cỏc cơ sở đào tạo được thoả món nhu cầu ày khụng nhiều. Nguyờn nhõn là do cỏc thủ tục về giao đất, về thuế vẫn cũn nhiều bất cập, gõy tốn kộm và mất nhiều thời gian cho cơ sở đào tạo. Điều này phụ thuộc rất nhiều vào sự quan tõm của cỏc cấp chớnh quyền, nơi nào chớnh quyền quan tõm đến cụng tỏc đào tạo nghề thỡ nơi đú cú thuận

“Qua tham quan thực tế thỡ anh đó thấy rồi đấy, hiện tại cỏc chỏu đang học trong cỏc phũng học rất chật chội, mà đõy là chỗ mà chỳng tụi đi thuờ của tư nhõn. Chỳng tụi cũng cú biết về chớnh sỏch đất đai của nhà nước đối với cơ sở đào tạo nghề và cũng đó làm đơn xin cấp đất hoặc thuờ đất dài hạn mấy năm rồi, nhưng cho đến giờ vẫn chưa thấy động tĩnh gỡ cả, hy vọng trong thời gian tới chỳng tụi sẽ được xem xột, nếu như chỳng tụi biết quan hệ thỡ cú lẽ mọi việc sẽ tiến triển nhanh hơn”- Nữ, 43 tuổi, chủ cơ sở dạy nghề sửa chữa ụ tụ-xe mỏy tư nhõn số 1.

(iii) Chớnh sỏch đối với giỏo viờn: Cựng với cỏc chớnh sỏch khuyến khớch học sinh thi vào cỏc trường sư phạm, nhà nước đó cú những chớnh sỏch đối với đội ngũ giỏo viờn là chớnh sỏch phụ cấp ưu đói lương đối với giỏo viờn trực tiếp giảng dạy trong cỏc trường cụng lập của Nhà nước theo Quyết định số 973/1997/QĐ-TTg ngày 17/11/1997 của Thủ tướng Chớnh phủ, theo đú giỏo viờn cỏc trường THCN và dạy nghề được hưởng mức phụ cấp 35% lương hiện hưởng và phụ cấp chức vụ (nếu cú). Mặt khỏc, để nõng cao vị thế của nhà giỏo trong xó hội, Nhà nước phong tặng danh hiệu “Nhà giỏo nhõn dõn”, “Nhà giỏo ưu tỳ”; Kỷ niệm chương “Vỡ sự nghiệp giỏo dục” cho những người cú cụng đúng gúp cho sự nghiệp giỏo dục. Những chớnh sỏch này đó gúp phần khuyến khớch, thỳc đẩy đội ngũ giỏo viờn làm cụng tỏc dạy nghề nhiệt tỡnh hơn trong giảng dạy cũng như khụng ngừng học tập, bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ, qua đú gúp phần nõng cao hơn nữa chất lượng đào tạo nghề.

(iv) Chớnh sỏch đối với người học: Cỏc chớnh sỏch về học phớ gồm cú: Quyết định số 70/1998/QĐ-TTg ngày 31/3/1998 về việc thu và sử dụng học phớ, kốm theo đú là thụng tư liờn tịch số 54/1998/TTLT-BGD&ĐT-BTC ngày 31/8/1998 do Bộ Giỏo dục Đào tạo và Bộ Tài chớnh ban hành hướng dẫn thực hiện Quyết định số 70/1998/QĐ-TTg ngày 31/3/1998 của Thủ tướng Chớnh phủ. Nghị định và thụng tư liờn tịch này đó qui định khung thu học phớ (tối đa 120 ngàn đồng/người/thỏng) đối với từng loại đối tượng, vựng cụ thể, điều này đó tạo điều kiện để cho địa phương và cơ sở đào tạo xỏc định phương ỏn tối ưu phự hợp với điều kiện cụ thể của mỡnh trong việc sử dụng học phớ.

Nhỡn chung, chớnh sỏch đối với người học đó khắc phục được tỡnh trạng bao cấp, tuy nhiờn qua khảo sỏt thực tế tại cỏc cơ sở dạy nghề cụng lập cũng như cỏn bộ làm cụng tỏc quản lý nhà nước về dạy nghề cho thấy chớnh sỏch qui định về mức thu học phớ hiện nay đó gõy ra những khú khăn nhất định cho cơ sở. Cụ thể, mức qui định khung học phớ tối đa khụng quỏ 120 ngàn đồng/người/thỏng được ỏp dụng từ năm 1998 cho tới giờ khụng hề cú điều chỉnh, trong khi tốc độ tăng giỏ cỏc mặt hàng ở Việt Nam núi chung và Vĩnh Phỳc núi riờng trong thời gian qua khỏ nhanh, cỏc chớnh sỏch về tiền lương tối thiểu cũng đó nhiều lần được điều chỉnh, điều này dẫn đến nguồn thu từ học phớ (chiếm khoảng 70% kinh phớ hoạt động của cơ sở) khụng đủ để cho cơ sở đầu tư mua sắm cỏc trang thiết bị và nguyờn liệu phục vụ cho đào tạo thực hành trong rất nhiều ngành nghề.

“Trong thời gian qua, giỏ cả cỏc mặt hàng tăng lờn nhanh chúng khi chỉ mới rục rịch nghe tăng lương tối thiểu, trong khi qui định mức học phớ như hiện nay là tối đa 120 ngàn/thỏng lại khụng hề được điều chỉnh, vỡ vậy chỳng tụi gặp rất nhiều khú khăn trong việc tổ chức đào tạo thực hành cho cỏc em vỡ chi phớ dành cho việc mua sắm trang thiết bị và nguyờn liệu cao hơn nhiều lần so với học phớ ”- Nam, 47 tuổi, cỏn bộ quản lý cơ sở dạy nghề số 6.

“Tụi cho rằng hiện tại chớnh sỏch qui định mức học phớ được ỏp dụng từ năm 1998 đó trở nờn khụng phự hợp, vậy mà cho tới giờ khụng hiểu tại sao vẫn chưa được sửa đổi, điều chỉnh. Điều này núi thật là đó gõy ra rất nhiều khú khăn cho cỏc cơ sở đào tạo nghề cụng lập trong quỏ trỡnh hoạt động của họ, đặc biệt là đối với việc tổ chức đào tạo thực hành cho học viờn”- Nam, 55 tuổi, cỏn bộ làm cụng tỏc quản lý nhà nước về đào tạo nghề, Sở LĐTBXH Vĩnh Phỳc.

Một phần của tài liệu những giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nghề cho thanh niên nhằm đáp ứng yêu cầu của người sử dụng lao động ở tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)