Lực lượng lao động

Một phần của tài liệu những giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nghề cho thanh niên nhằm đáp ứng yêu cầu của người sử dụng lao động ở tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 33 - 36)

thanh niờn 235.32 100.00 265.5 100.00 1. Chia theo trỡnh học vấn 235.33 100.00 265.50 100.00 1.1. Khụng biết chữ và chưa tốt nghiệp tiểu học 2.72 1.16 1.41 0.53 1.2. Tốt nghiệp tiểu học 32.3 13.73 37.49 14.12 1.3. Tốt nghiệp PTCS 98.08 41.68 107.63 40.54 1.4. Tốt nghiệp PTTH 102.23 43.44 118.97 44.81 2. Chia theo trỡnh độ CMKT 253.32 100.00 265.50 100.00

2.1. Chưa qua đào tạo 242.76 95.83 202.26 76.18 2.2. Đó qua đào tạo 10.56 4.17 63.24 23.82 2.2. Đó qua đào tạo 10.56 4.17 63.24 23.82

Nguồn: - Số liệu tổng điều tra Dõn số 1999, Tổng cục Thống kờ

Trỡnh độ học vấn của LLLĐ thanh niờn cao hơn so với LLLĐ núi chung. Tỷ lệ lao động thanh niờn khụng biết chữ và chưa tốt nghiệp tiểu học chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong tổng số (1,16% năm 1999 và 0,53% năm 2004), trong khi tỷ lệ lao động cú trỡnh độ phổ thụng cơ sở và phổ thụng trung học chiếm đa số. Đõy là điều kiện thuận lợi để thanh niờn tiếp thu khoa học-kỹ thuật, cụng nghệ, nõng cao trỡnh độ kỹ năng, nghề nghiệp.

Trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật của LLLĐ núi chung cũng như của LLLĐ thanh niờn đó thay đổi khỏ nhanh trong vũng 5 năm qua. Tỷ lệ LLLĐ núi chung cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật đó tăng từ 7,16% năm 1999 lờn 25,05% năm 2004 và tỷ lệ lao động qua đào tạo của LLLĐ thanh niờn tăng từ 4,17% năm 1999 lờn 23,82% năm 2004. Bỡnh quõn mỗi năm số lao động qua đào tạo của tổng LLLĐ tăng thờm được 22,45 ngàn, cũn số lao động qua đào tạo của LLLĐ thanh niờn tăng thờm khoảng 10,54 ngàn.

Mặc dự vậy, trong mục tiờu nghiờn cứu của đề tài, để cú thể thấy được sự cần thiết của đào tạo nghề đối với lao động thanh niờn thỡ cần phải so sỏnh giữa chất lượng của lực lượng lao động thanh niờn núi chung với lao động thanh niờn hiện đang làm việc tại doanh nghiệp.

Xột về trỡnh độ học vấn, lao động thanh niờn đang làm việc tại doanh nghiệp cú trỡnh độ tốt hơn hẳn so với trỡnh độ học vấn của lao động thanh niờn núi chung, với 82,47% cú trỡnh độ phổ thụng trung học (so với 44,81%). Tương tự, trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật của lao động thanh niờn đang làm việc tại doanh nghiệp cũng cao hơn, với chỉ 20,10% số lao động là khụng cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật. Sở dĩ cú điều này là do yờu cầu của doanh nghiệp đặt ra khi tuyển dụng lao động vào làm việc tại doanh nghiệp phải cú trỡnh độ học vấn và trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật nhất định.

Tuy nhiờn, cơ cấu lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật vẫn cũn bất hợp lý khụng những đối với tổng số lao động thanh niờn núi chung mà cũn đối với cả số lao động thanh niờn đang làm việc tại doanh nghiệp. Nếu lấy tỷ lệ chuẩn về cơ cấu

Cụng nhõn kỹ thuật của cỏc nước đang phỏt triển là 1-4-10 {10}thỡ tỷ lệ này của lao động thanh niờn núi chung của Vĩnh Phỳc năm 2004 mới là 1-0,8-2,63 và của lao động thanh niờn đang làm việc trong doanh nghiệp là 1-1,53-1,63.

Bảng 3: So sỏnh chất lượng lao động thanh niờn núi chung và lao động thanh niờn

đang làm việc tại doanh nghiệp. Đơn vị: %

Lao động thanh niờn

đang làm việc tại doanh nghiệp

Lao động thanh niờn núi chung 1. Trỡnh độ học vấn 100.00 100.00 1.1. Khụng biết chữ và cha tốt nghiệp tiểu học 0.00 0.53 1.2. Tốt nghiệp tiểu học 1.04 14.12 1.3. Tốt nghiệp PTCS 16.49 40.54 1.4. Tốt nghiệp PTTH 82.47 44.81 2. Trỡnh độ CMKT 100.00 100.00 2.1. Khụng cú CMKT 20.10 76.18 2.2. Sơ cấp 11.34 4.18 2.3. CNKT khụng bằng 14.95 5.45 2.4. CNKT cú bằng 11.86 6.21 2.5. Trung cấp 25.26 3.55 2.6. Cao đẳng 5.15 2.32 2.7. Đại học, trờn ĐH 11.34 2.11

Nguồn: - Niờn giỏm thống kờ lao động-TBXH, 2004. Bộ LĐTBXH.

- Số liệu điều tra Thị trường lao động năm 2003, Tổng cục Dạy nghề, Bộ LĐTBXH.

2.2. Đặc điểm việc làm

Cơ cấu lao động làm việc theo nhúm ngành kinh tế của Vĩnh Phỳc đang thay đổi theo hướng lao động chuyển dịch dần từ khu vực nụng nghiệp sang khu vực phi nụng nghiệp xột về mặt tương đối. Theo đú, tỷ lệ lao động làm việc trong khu vực

chuyển dịch cơ cấu việc làm theo nhúm ngành kinh tế của lao động thanh niờn diễn ra mạnh mẽ và rừ nột hơn.

Hỡnh thức việc làm của người lao động núi chung cũng như của lao động thanh niờn núi riờng đó thay đổi theo hướng tăng dần tỷ trọng lao động làm cụng ăn lương. Tỷ trọng lao động làm cụng ăn lương của lao động núi chung đó tăng từ 12,34% năm 1999 lờn 17,40% năm 2004 và tỷ lệ này ở lao động thanh niờn lần lượt là 14,36% năm 1999 và 20,15% năm 2004.

Bảng 4: Phõn bố lao động cú việc làm theo nhúm ngành kinh tế và hỡnh thức làm

việc của Vĩnh Phỳc giai đoạn 1999-2004.

1999 2004

Số lượng

(nghỡn người) Tỷ lệ (%) (nghỡn người) Số lượng Tỷ lệ (%)

Một phần của tài liệu những giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nghề cho thanh niên nhằm đáp ứng yêu cầu của người sử dụng lao động ở tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 33 - 36)