Chương trỡnh đào tạo của cơ sở đào tạo nghề

Một phần của tài liệu những giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nghề cho thanh niên nhằm đáp ứng yêu cầu của người sử dụng lao động ở tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 68 - 70)

IV. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI ĐÀO TẠO NGHỀ

1. Cỏc yếu tố liờn quan tới cơ sở đào tạo nghề

1.4. Chương trỡnh đào tạo của cơ sở đào tạo nghề

Đối với cỏc cơ sở đào tạo, chương trỡnh đào tạo đúng vai trũ chức năng "hướng đớch" của cơ sở đào tạo. Trong lĩnh vực dạy nghề, chương trỡnh đào tạo gắn với loại nghề đào tạo, cấp trỡnh độ đào tạo, khụng cú chương trỡnh đào tạo chung cho cỏc nghề mà mỗi loại nghề, nhúm nghề, cấp trỡnh độ nghề bắt buộc phải cú chương trỡnh riờng.

Qua khảo sỏt cho thấy, mỗi cơ sở dạy nghề đều cú hội đồng (đối với cơ sở dạy nghề cụng lập) hoặc nhúm (đối với cơ sở dạy nghề tư nhõn) biờn soạn chương trỡnh, giỏo trỡnh đào tạo của riờng cơ sở mỡnh trờn cơ sở khung khổ chương trỡnh do cỏc cấp cú thẩm quyền ban hành. Những thành viờn tham gia xõy dựng chương trỡnh đều là những cỏ nhõn cú kiến thức và hiểu biết tốt về nghề/nhúm nghề mà họ tham gia biờn soạn cũng như kỹ năng sư phạm (ngoại trừ cơ sở dạy nghề ngoài

Qui trỡnh biờn soạn được thực hiện theo cỏc bước: trờn cơ sở chương trỡnh khung do cỏc cấp cú thẩm quyền ban hành, cỏc thành viờn trong hội đồng/nhúm biờn soạn xõy dựng nội dung chương trỡnh mà họ được phõn cụng, sau đú hội đồng/nhúm biờn soạn tham gia đúng gúp ý kiến và lónh đạo cơ sở dạy nghề thụng qua, cuối cựng trỡnh lờn cơ quan quản lý nhà nước về đào tạo nghề phờ duyệt chớnh thức. Sau khi được chớnh thức chấp nhận, chương trỡnh đú sẽ được đưa vào giảng dạy.

Nhỡn chung, cỏc kiến thức được đưa vào giảng dạy trong chương trỡnh đào tạo được đội ngũ giỏo viờn, học viờn cũng như cơ quan quản lý nhà nước về đào tạo nghề đỏnh giỏ tốt. Tuy nhiờn, vẫn cú một số vấn đề xuất hiện:

(i) sự khụng thống nhất về chương trỡnh đào tạo trong cựng một nghề/nhúm nghề giữa cỏc cơ sở (do mỗi cơ sở cú một hội đồng biờn soạn riờng) nờn dẫn đến mức độ kiến thức nghề nghiệp trong cựng một nghề của học viờn trong cỏc cơ sở khỏc nhau, cú nơi kiến thức của học viờn thiờn về lý thuyết, cú nơi lại thiờn về thực hành, điều này phụ thuộc vào tỷ lệ thời gian đào tạo giữa lý thuyết và thực hành của cơ sở. Vớ dụ như tỷ lệ thời gian đào tạo lý thuyết và thực hành đối với cỏc nghề ngắn hạn tại trung tõm dạy nghề huyện Vĩnh Tường là 85% và 15%, thỡ ở trung tõm DVVL Cụng đoàn tỷ lệ này gần như hoàn toàn ngược lại (25% và 75%);

(ii) do xuất phỏt điểm của cỏc cơ sở là chỉ xõy dựng chương trỡnh đào tạo dựa trờn những gỡ mà họ đó cú, đồng thời những cơ sở dạy nghề cụng lập khi xõy dựng chương trỡnh đào tạo thỡ ưu tiờn hàng đầu của họ là làm sao để chương trỡnh đú được cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề (và cơ quan chủ quản ngành dọc nếu cú) thụng qua, tức là phải tuõn thủ khung chương trỡnh đào tạo nghề đú, do vậy mà việc tham khảo ý kiến doanh nghiệp khi soạn thảo chương trỡnh đào tạo chưa được cỏc cơ sở coi trọng đỳng mức (chỉ cú 2/10 cơ sở cú tham khảo ý kiến doanh nghiệp song ý kiến đúng gúp của doanh nghiệp cũng mới chỉ được sử dụng ở mức độ tham khảo). Đõy chớnh là nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng chất lượng học viờn khi tốt nghiệp chưa phự hợp với yờu cầu thực tế của doanh nghiệp.

“Chỳng tụi cú hội đồng biờn soạn tài liệu riờng của mỡnh với thành phần là cỏc chuyờn gia lõu năm cú nhiều kinh nghiệm về nghề cũng như chuyờn mụn về sư phạm, nội dung giảng dạy như thế nào là do cỏc thành viờn được phõn cụng biờn soạn thực hiện, sau đú hội đồng đúng gúp ý kiến và quyết định chấp nhận rồi trỡnh lờn cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề để chớnh thức đưa vào giảng dạy. Tất nhiờn là chỳng tụi tuõn thủ đầy đủ những qui tắc mà nhà nước đề ra trong việc xõy dựng chương trỡnh. Việc tham khảo ý kiến doanh nghiệp chỳng tụi thực sự chưa làm được nhiều, chỳng tụi cũng đó mời doanh nghiệp tham gia đúng gúp ý kiến song chỉ là để tham khảo thờm. Việc xõy dựng chương trỡnh như vậy tốn kộm và mất nhiều thời gian cũng như cụng sức, khụng thể làm ngay được, nhất là trong lỳc này”- Nam, 52 tuổi, cỏn bộ quản lý cơ sở dạy nghề cụng lập số 6.

“Chỳng tụi cũng biết cú tỡnh trạng khụng thống nhất về chương trỡnh đào tạo của cỏc cơ sở, tuy nhiờn cỏc chương trỡnh đào tạo đó được thụng qua tất yếu phải tuõn thủ đỳng theo qui định hiện hành, mà qui định này được ban hành khỏ lõu và vẫn chưa cú thay đổi nờn chưa thể can thiệp gỡ. Tụi đồng ý rằng việc tham khảo ý kiến doanh nghiệp khi xõy dựng chương trỡnh đào tạo chung nếu làm được là rất tốt, vỡ mức độ đỏp ứng yờu cầu về trỡnh độ của cỏc em sau khi học xong sẽ cao hơn”- Nam, 55 tuổi, cỏn bộ quản lý nhà nước về dạy nghề, Sở LĐTBXH.

Một phần của tài liệu những giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nghề cho thanh niên nhằm đáp ứng yêu cầu của người sử dụng lao động ở tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 68 - 70)