Nhúm giải phỏp nõng cao chất lượng đào tạo nghề thụng qua hoạt động của cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề

Một phần của tài liệu những giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nghề cho thanh niên nhằm đáp ứng yêu cầu của người sử dụng lao động ở tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 100)

IV. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI ĐÀO TẠO NGHỀ

3. Những giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả đào tạo nghề cho thanh niờn

3.3. Nhúm giải phỏp nõng cao chất lượng đào tạo nghề thụng qua hoạt động của cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề

cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề

Cơ quan quản lý nhà nước về đào tạo nghề đúng vai trũ quan trọng tới chất lượng, hiệu quả hoạt động của hệ thống cơ sở đào tạo nghề. Trong thời gian qua, tổ chức bộ mỏy hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đào tạo nghề đang dần được kiện toàn và củng cố. Việc thực thi cỏc chức năng của hệ thống đó được đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc này nỗ lực tối đa và thực tế là đó đạt được những thanh cụng nhất định.

Tuy nhiờn, cỏc chức năng về quản lý nhà nước (hoạch định chiến lược phỏt triển, qui hoạch hệ thống mạng lưới đào tạo nghề, cụng tỏc thanh tra/kiểm tra/giỏm sỏt hoạt động dạy nghề, thu thập, phõn tớch và cung cấp thụng tin về thị trường lao động) mà bộ phận này đảm nhận vẫn chưa được thực hiện một cỏch đầy đủ và cú hiệu quả. Nguyờn nhõn chủ yếu, ngoài lý do kinh phớ hoạt động hạn hẹp, là do số lượng và chất lượng cỏn bộ nhõn viờn của bộ phận này (đặc biệt là ở cấp huyện) cũn thiếu và chưa tương xứng với yờu cầu nhiệm vụ.

Trong thời gian tới, để cú thể phỏt huy tối đa chức năng nhiệm vụ của mỡnh, gúp phần vào việc nõng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo nghề theo định hướng cầu thị trường, hệ thống cơ quan quản lý nhà nƣớc về dạy nghề cần cú những thay

đổi, bổ sung, kiện toàn cả về cơ cấu tổ chức bộ mỏy, nhõn sự, cũng nhƣ hoạt động chức năng của cả hệ thống. Để thực hiện được điều này cần cú những giải

phỏp sau:

a. Tăng cường năng lực đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc quản lý nhà nước về đào tạo nghề

Giải phỏp trước mắt

- Bố trớ đầy đủ đội ngũ nhõn sự cỏn bộ làm cụng tỏc quản lý nhà nước về đào tạo nghề cấp tỉnh và cấp huyện/thị và địa bàn tương đương (những nơi cú cơ cơ sở đào tạo nghề) theo hướng chuyờn mụn hoỏ về cụng việc cũng như cả về trỡnh độ

chuyờn mụn nghiệp vụ (hiện tại hoạt động của cỏn bộ làm cụng tỏc quản lý nhà nước về đào tạo nghề tại cấp huyện chỉ mang tớnh kiờm nhiệm).

-Tăng cường hoạt động đào tạo, tập huấn bồi dưỡng trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ về quản lý nhà nước về đào tạo nghề và kiến thức khỏc cú liờn quan tới cụng việc (ngoại ngữ, mỏy tớnh, kiến thức về kinh tế-xó hội...) cho cỏn bộ làm cụng tỏc quản lý nhà nước về dạy nghề trờn địa bàn tỉnh (bao gồm cả cấp tỉnh và cấp huyện).

Giải phỏp lõu dài

- Đầu tư đầy đủ về cơ sở vật chất trang thiết bị mỏy múc (mỏy tớnh, phương tiện đi lại, phương tiện phục vụ hoạt động chuyờn mụn) cho hoạt động của cỏn bộ làm cụng tỏc quản lý nhà nước về dạy nghề, đặc biệt những địa bàn cũn kộm phỏt triển về kinh tế-xó hội, cỏc huyện thị thuộc vựng sõu, vựng xa cú trường/cơ sở dạy nghề.

b. Thực hiện kiểm định chất lượng đào tạo

Hiện tại, cụng tỏc kiểm định chất lượng trờn địa bàn tỉnh chủ yếu là do cỏn bộ phũng quản lý đào tạo nghề thuộc Sở LĐTBXH và cỏn bộ phụ trỏch về đào tạo nghề tại phũng Nội vụ-LĐTBXH cấp huyện thực hiện. Tuy nhiờn, cỏn bộ làm cụng tỏc này chỉ mang tớnh kiờm nhiệm (đối với cấp huyện) hoặc đa nhiệm, đảm nhận quỏ nhiều đầu việc (cấp tỉnh), trong khi đội ngũ cỏn bộ lại đang rất thiếu. Mặt khỏc, cụng tỏc kiểm định chất lượng đào tạo đũi hỏi yờu cầu rất cao về số lượng, chất lượng cỏn bộ, trang thiết bị mỏy múc, cỏc bộ tiờu chuẩn khỏc phục vụ cho tỏc nghiệp, vỡ vậy trong tương lai nờn hỡnh thành một cơ quan chuyờn biệt thực hiện việc này. Tức là hỡnh thành hệ thống kiểm định chất lượng đào tạo nghề trờn phạm vi toàn tỉnh và theo chuẩn qui định của nhà nước với cỏc chức năng chủ yếu là:

(i) lập kế hoạch và điều hành hệ thống kiểm định chất lượng; (ii) phỏt triển cỏc chuẩn đỏnh giỏ và kiểm định chất lượng; (iii) phỏt triển cỏc chớnh sỏch và qui trỡnh thực hiện;

(iv) đào tạo cỏn bộ cấp cơ sở về kiểm định chất lượng;

(v) tổng hợp tư liệu về cỏc cơ sở đào tạo và chương trỡnh đào tạo; (vi) lựa chọn nhõn sự tham gia đỏnh giỏ kiểm định;

(vii) xõy dựng chuẩn để từ đú phõn loại cơ sở đào tạo.

Cỏc giải phỏp về thực hiện kiểm định chất lượng đào tạo nghề trờn địa bàn tỉnh Vĩnh Phỳc bao gồm:

Giải phỏp trước mắt

- Rà soỏt, đỏnh giỏ năng lực và trỡnh độ cỏn bộ hiện đang làm cụng tỏc kiểm định về chất lượng đào tạo.

- Thực hiện đào tạo, tập huấn kỹ năng làm cụng tỏc kiểm định chất lượng đào tạo cho số cỏn bộ làm cụng tỏc này thụng qua hoạt động cử cỏn bộ đi đào tạo dài hạn và ngắn hạn tại cỏc cơ sở đào tạo về kiểm định chất lượng.

- Đầu tư kinh phớ, cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động của cỏn bộ làm cụng tỏc kiểm định chất lượng đào tạo.

Giải phỏp lõu dài

- Xỳc tiến thành lập trung tõm chuyờn trỏch việc kiểm định chất lượng đào tạo nghề trực thuộc Sở LĐTBXH, trung tõm này hoạt động độc lập với cỏc cơ sở đào tạo, với số lượng và chất lượng cỏn bộ phự hợp và đủ so với yờu cầu chức năng nhiệm vụ của đơn vị.

- Ban hành cơ chế, chớnh sỏch hoạt động của trung tõm kiểm định chất lượng đào tạo nghề một cỏch rừ ràng, trỏnh tỡnh trạng chồng chộo về chức năng.

- Đầu tư trang thiết bị và phương tiện hoạt động đầy đủ, đảm bảo cho việc thực thi chức năng nhiệm vụ của cỏc trung tõm kiểm định.

- Thiết lập và mở rộng mối quan hệ giữa trung tõm kiểm định chất lượng đào tạo với cỏc tổ chức, đơn vị khỏc cú liờn quan.

c. Sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện cơ chế, chớnh sỏch đầu tư cho cỏc cơ sở đào tạo nghề

Nguồn lực đầu tư từ ngõn sỏch Nhà nước đúng vai trũ quan trọng trong việc nõng cao năng lực hoạt động của cơ sở đào tạo. Hiện tại, cú thể núi rằng chỉ cú cỏc cơ sở đào tạo nghề cụng lập là cú được sự đầu tư này, trong khi cỏc cơ sở đào tạo ngoài cụng lập gần như khụng cú. Thực trạng về cơ chế, chớnh sỏch đầu tư cho cỏc cơ sở đào tạo nghề trờn địa bàn tỉnh Vĩnh Phỳc cho thấy vẫn cũn một số tồn tại, bất cập thể hiện:

(i) Đầu tư cũn mang tớnh dàn trải, phõn bổ và vẫn mang tớnh cơ chế xin-cho, chưa thực sự gắn với nhu cầu thực tế của cơ sở.

(ii) Nguồn lực đầu tư từ ngõn sỏch Nhà nước (tỉnh) cũn hạn chế, chưa đỏp ứng được nhu cầu thực tế của cỏc cơ sở, đặc biệt là những cơ sở dạy nghề qui mụ lớn (trường dạy nghề trọng điểm của tỉnh).

(iii) Việc huy động cỏc nguồn vốn đầu tư cho dạy nghề trong nước và quốc tế chưa phỏt triển, kinh phớ đầu tư chủ yếu là từ nguồn ngõn sỏch hàng năm của tỉnh.

(iv) Cỏc chớnh sỏch liờn quan tới đầu tư cho đào tạo nghề chưa thực sự cụ thể, rừ ràng, chưa khuyến khớch cỏc thành phần xó hội khỏc bỏ vốn đầu tư cho phỏt triển đào tạo nghề.

Cỏc giải phỏp liờn quan tới hoàn thiện, bổ sung cơ chế, chớnh sỏch đầu tư cho phỏt triển đào tạo nghề trong thời gian tới bao gồm:

Giải phỏp trước mắt

- Cụ thể húa cỏc chớnh sỏch huy động nguồn lực đầu tư phỏt triển hệ thống đào tạo nghề.

- Xõy dựng và thực hiện tốt cỏc cơ chế, chớnh sỏch khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế, cỏc đơn vị cỏ nhõn trong và ngoài nước thành lập cơ sở đào tạo.

- Khuyến nghị sửa đổi và hoàn thiện cỏc chớnh sỏch đầu tư nhằm khắc phục tỡnh trạng đầu tư phõn tỏn, dàn trải kộm hiệu quả như hiện nay.

Giải phỏp lõu dài

- Đổi mới cơ chế kế hoạch và tài chớnh theo hướng giao chỉ tiờu tài chớnh phự hợp với chỉ tiờu đào tạo theo cơ cấu ngành nghề và chất lượng đào tạo. Đẩy mạnh việc giao quyền tự chủ và tự chịu trỏch nhiệm cho cơ sở đào tạo theo Nghị định 43/CP của Chớnh phủ. Nhà nước giữ vai trũ định hướng và thực hiện vai trũ kiểm tra giỏm sỏt việc thực hiện kế hoạch của cơ sở đào tạo. Đối với cỏc cơ sở đào tạo nghề cần thực hiện quản lý theo kế hoạch nhằm phỏt triển đào tạo theo hướng tăng qui mụ, khụng ngừng nõng cao chất lượng và hiệu quả đỏp ứng nhu cầu về lao động cho phỏt triển kinh tế xó hội.

- Nghiờn cứu chuyển dần sang phương thức cỏc cơ sở đào tạo nghề thực hiện cung cấp dịch vụ dạy nghề theo chủ trương đổi mới sự nghiệp đào tạo nghề, theo đú cỏc cơ sở đào tạo nghề (cụng lập) chuyển dần thành đơn vị cung cấp dịch vụ cụng về dạy nghề.

- Hỡnh thành quĩ đào tạo nghề để hỗ trợ cho thanh niờn học nghề và khuyến khớch cỏc doanh nghiệp, cỏc tổ chức tham gia đào tạo nghề cho người lao động núi chung và cho lao động thanh niờn núi riờng

d. Xõy dựng cỏc chương trỡnh mục tiờu đào tạo nghề cho thanh niờn

Mục tiờu chủ yếu của việc xõy dựng cỏc chương trỡnh mục tiờu về đào tạo nghề cho thanh niờn của tỉnh là nhằm tập trung xõy dựng chương trỡnh đào tạo nghề trỡnh độ cao cho đối tượng thanh niờn, qua đú khắc phục dần thiếu hụt lao động

mụn kỹ thuật bậc cao đang tăng lờn của cỏc doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp trong cỏc khu cụng nghiệp.

Qua khảo sỏt cho thấy cơ cấu lao động thanh niờn cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật bậc trung (lành nghề và bỏn lành nghề) trong tổng số lao động làm việc tại doanh nghiệp tương đối lớn, trong khi tỷ lệ lao động thanh niờn chưa cú nghề trờn địa bàn tỉnh khỏ cao. Do vậy việc thực hiện chương trỡnh đào tạo phổ cập nghề nghiệp cho lao động thanh niờn chưa cú nghề để qua đú họ cú thể tỡm được việc làm trong cỏc doanh nghiệp cũng là một việc hết sức cần thiết. Để thực hiện việc này cần cú những giải phỏp như:

- Khảo sỏt thực trạng về nhu cầu và khả năng tham gia của đối tượng học nghề và cỏc doanh nghiệp trong chương trỡnh này, nhằm phõn nhúm đào tạo theo trỡnh độ học vấn và yờu cầu nghề nghiệp phự hợp với khả năng thực tế, nhu cầu học nghề của thanh niờn và nhu cầu về loại lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật của doanh nghiệp.

- Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện chương trỡnh đào tạo phổ cập nghề cho thanh niờn chưa cú nghề (chủ yếu ở nụng thụn) trờn cơ sở phõn tớch đỏnh giỏ nhu cầu đào tạo thụng qua khảo sỏt đối tượng học và nhu cầu lao động tại địa phương trước khi tổ chức lớp học, trong đú đặc biệt chỳ trọng đào tạo cỏc nghề mà doanh nghiệp đang cú nhu cầu.

- Thiết lập mối quan hệ phối hợp chặt chẽ giữa cỏc ban ngành cú liờn quan ở địa phương tham gia cụng tỏc phổ cập nghề.

e. Tăng cường và khuyến khớch tổ chức thực hiện mụ hỡnh đào tạo liờn thụng giữa cỏc cấp trỡnh độ trong hệ thống cơ sở đào tạo nghề.

Nhu cầu học tập nõng cao trỡnh độ của người lao động là một nhu cầu tất yếu, tự nhiờn và sẽ tăng lờn nhanh chúng trong thời gian tới (trong bối cảnh tỷ lệ lao động núi chung và lao động thanh niờn núi riờng cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật từ trung cấp nghề trở lờn trờn địa bàn tỉnh cũn rất thấp), việc học tập nõng cao

trỡnh độ trong hệ thống đào tạo nghề cú ‎ nghĩa đặc biệt quan trọng đối với bản thõn người lao động cũng như đối với doanh nghiệp/người sử dụng lao động.

Tuy nhiờn, hiện nay việc tổ chức cỏc khoỏ đào tạo nghề liờn thụng giữa cỏc cấp trỡnh độ trờn địa bàn tỉnh cũn hạn chế, chỉ cú một số ớt những trường/cơ sở dạy nghề qui mụ lớn (do cỏc Bộ, Ngành trung ương quản lý) là cú tổ chức mụ hỡnh này, cỏc cơ sở cũn lại (cỏc trung tõm dạy nghề cấp huyện, cỏc cơ sở dạy nghề ngoài cụng lập, cỏc trung tõm DVVL cú dạy nghề...) chưa thể tự mỡnh tổ chức được, mà muốn thực hiện được đũi hỏi phải cú sự liờn kết với cỏc cơ sở dạy nghề qui mụ lớn được đề cập ở trờn.

Thực trạng đào tạo nghề của Vĩnh Phỳc trong giai đoạn 1999-2004 cho thấy đó cú sự khụng cõn đối trong cơ cấu đào tạo (đặc biệt là trong mối quan hệ giữa ngành nghề đào tạo với cấp trỡnh độ đào tạo) và hỡnh thức đào tạo. Mặc dự những nhúm ngành/nghề hiện đang được cỏc cơ sở đào tạo nhỡn chung khỏ phự hợp với nhu cầu của doanh nghiệp (vớ dụ như cỏc ngành nghề: kỹ thuật, chế tạo và chế biến, quản trị kinh doanh...), tuy nhiờn xột về cấp trỡnh độ đào tạo thỡ đại đa số cỏc cơ sở mới chỉ tập trung đào tạo ở cấp trỡnh độ “sơ cấp nghề“, đặc biệt là đối với những nghề liờn quan tới chế tạo chế biến và kỹ thuật lắp rỏp linh kiện điện, điện tử. Trong khi đú, cỏc doanh nghiệp thực tế đang rất cần những lao động cú tay nghề loại này nhưng ở cấp trỡnh độ “trung cấp nghề“ hoặc “cao đẳng nghề“. Những giải phỏp nhằm khắc phục sự khụng cõn đối trong cơ cấu đào tạo nghề bao gồm:

Giải phỏp trước mắt:

- Khảo sỏt, nghiờn cứu về nhu cầu và khả năng tổ chức cỏc khoỏ đào tạo nghề liờn thụng tại cỏc cơ sở đào tạo, học viờn học nghề, lao động thanh niờn làm việc trong cỏc doanh nghiệp cũng như tại cỏc doanh nghiệp để nắm bắt một cỏch đầy đủ, chớnh xỏc về nhu cầu (theo nhúm nghề, cấp trỡnh độ, loại hỡnh đào tạo...), cũng như khả năng thực hiện đào tạo liờn thụng trờn địa bàn tỉnh.

- Xõy dựng cỏc kế hoạch hàng năm về đào tạo nghề liờn thụng, trong đú xỏc định cụ thể và phự hợp cỏc chỉ tiờu cần phải đạt được hàng năm giữa cỏc cấp trỡnh độ.

Giải phỏp lõu dài:

- Phối hợp chặt chẽ với Tổng cục Dạy nghề và cỏc cơ sở đào tạo trong việc xõy dựng khung chương trỡnh chuẩn, thời gian và hỡnh thức đào tạo, cỏc tiờu chuẩn đề ra đối với cỏc cơ sở được phộp tổ chức đào tạo liờn thụng nhằm phục vụ cho đào tạo liờn thụng giữa cỏc cấp trỡnh độ và cỏc nghề.

- Xỏc định cỏc yếu tố đầu vào giữa cỏc cấp trỡnh độ và cỏc nghề một cỏch phự hợp với yờu cầu về nghề nghiệp và với thực tế dõy chuyền cụng nghệ sản xuất tại cỏc doanh nghiệp.

f. Đa dạng hoỏ loại hỡnh đào tạo.

Hỡnh thức đào tạo của cỏc cơ sở đào tạo nghề trờn địa bàn tỉnh nhỡn chung vẫn cũn bú hẹp trong phạm vi/giới hạn của cơ sở (chủ yếu là đào tạo tập trung tại cơ sở), mặc dự hỡnh thức đào tạo nghề lưu động (thụng qua liờn kết giữa cỏc cơ sở đào tạo cũng như liờn kết giữa cơ sở đào tạo với doanh nghiệp, với cỏc địa phương) trong thời gian qua đó cú dấu hiệu phỏt triển (tỷ lệ học viờn tham gia cỏc khoỏ đào tạo nghề lưu động tăng từ 3,5% năm 1999 lờn 9,4% năm 2004), tuy nhiờn trong bối cảnh nhu cầu học nghề của học viờn đang cú xu hướng tăng dần cựng với sự phõn bố khụng đồng đều cỏc cơ sở đào tạo nghề (tập trung chủ yếu tại một số huyện/thị xó phỏt triển) đó hạn chế khả năngtiếp cận với đào tạo nghề, cú thể thấy rằng tỷ lệ học viờn tham gia cỏc khoỏ học nghề lưu động như trờn cũn chưa tương xứng với nhu cầu thực tế.

Đa dạng hoỏ loại hỡnh đào tạo là một trong những giải phỏp quan trọng gúp phần khắc phục sự bất hợp lý giữa cơ cấu đào tạo, chất lượng đào tạo của cơ sở với yờu cầu thực tế của doanh nghiệp. Mặt khỏc, việc đa dạng hoỏ loại hỡnh đào tạo cũng giỳp cho người lao động núi chung và lao động thanh niờn núi riờng (đặc biệt là đối tượng sinh sống tại những nơi chưa cú hoặc cú rất ớt cơ sở đào tạo nghề) tiếp

Một phần của tài liệu những giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nghề cho thanh niên nhằm đáp ứng yêu cầu của người sử dụng lao động ở tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)