Tỏc phong lao động cụng

Một phần của tài liệu những giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nghề cho thanh niên nhằm đáp ứng yêu cầu của người sử dụng lao động ở tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 59 - 60)

III. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VÀ NHU CẦU LAO ĐỘNG THANH NIấN QUA ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP

8. Tỏc phong lao động cụng

nghiệp 10 6 4

9. Năng lực giao tiếp xó hội 6 11 3

Nguồn: Điều tra doanh nghiệp của đề tài, 2005.

Cú thể chia những kỹ năng trờn (theo đỏnh giỏ của doanh nghiệp) làm ba nhúm thỡ những kỹ năng của lao động được doanh nghiệp đỏnh giỏ cao là kỹ năng làm việc theo nhúm và tỏc phong lao động cụng nghiệp; những kỹ năng của lao động được doanh nghiệp đỏnh giỏ ở mức trung bỡnh là kiến thức về chuyờn mụn nghề, kỹ năng thực hành nghề, kiến thức chung về chớnh trị-văn hoỏ-xó hội, năng lực giao tiếp xó hội, năng lực thớch ứng và tự điều chỉnh trong cụng việc; những kỹ năng cũn yếu của lao động là năng lực làm việc độc lập, năng lực phõn tớch và giải quyết vấn đề.

Trong số những phẩm chất và kỹ năng của lao động thanh niờn núi trờn, cú hai kỹ năng liờn quan trực tiếp tới đào tạo nghề là kiến thức chuyờn mụn nghề nghiệp và kỹ năng thực hành nghề. Cỏc doanh nghiệp đỏnh giỏ phẩm chất này của lao động thanh niờn chỉ ở mức trung bỡnh, trong đú kỹ năng chuyờn mụn nghề nghiệp được đỏnh giỏ cú phần nhỉnh hơn so với kỹ năng thực hành nghề, điều này phự hợp với thực trạng đào tạo nghề của cỏc cơ sở hiện nay là đào tạo thực hành

gặp khỏ nhiều khú khăn (vấn đề này sẽ được đề cập cụ thể trong phần sau). Tuy nhiờn, tiờu chuẩn đỏnh giỏ ở đõy là doanh nghiệp đỏnh giỏ lao động trờn cơ sở kiến thức và kỹ năng thực tế mà người lao động đang cú so với kiến thức và kỹ năng hiện đang được giảng dạy tại cỏc cơ sở dạy nghề, chứ chưa phải là so với yờu cầu thực tế của cụng việc.

“Khi tuyển dụng và trong quỏ trỡnh thử việc thỡ chỳng tụi cũng đỏnh giỏ được năng lực thực sự về lý thuyết và thực hành của cỏc em, nhỡn chung so với những gỡ mà cỏc em được học ở trường thỡ khả năng của cỏc em cũng tạm được, nhưng so với nhu cầu thực tế của doanh nghiệp thỡ chắc chắn cỏc em khụng thể đỏp ứng ngay được, để đỏp ứng được thỡ cần phải cú thời gian cũng như cỏc em bắt buộc phải đi đào tạo lại”- Nam, 45 tuổi, cỏn bộ quản lý cụng ty sản xuất phanh NISSIA

Một phần của tài liệu những giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nghề cho thanh niên nhằm đáp ứng yêu cầu của người sử dụng lao động ở tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)