Cấp trỡnh độ đào tạo

Một phần của tài liệu những giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nghề cho thanh niên nhằm đáp ứng yêu cầu của người sử dụng lao động ở tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 44 - 46)

II. THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ TRấN ĐỊA BÀN VĨNH PHÚC

2. Cấp trỡnh độ đào tạo

Cấp trỡnh độ đào tạo trong hệ thống dạy nghề hiện nay (theo Quyết định số 48/2002/QĐ-TTg ngày 11/4/2002 của Thủ tướng Chớnh phủ về việc phờ duyệt Qui hoạch mạng lưới trường Dạy nghề giai đoạn 2002-2010) được phõn thành ba cấp bao gồm: bỏn lành nghề (sơ cấp nghề); lành nghề (trung cấp nghề); và trỡnh độ cao (cao đẳng nghề). Theo đú:

+ Cấp trỡnh độ “Sơ cấp nghề“: Dạy nghề trỡnh độ sơ cấp nhằm tạo cho người lao động năng lực thực hành một hoặc một số nhiệm vụ của một nghề;

+ Cấp trỡnh độ “Trung cấp nghề“: Dạy nghề trỡnh độ trung cấp nhằm tạo cho người lao động năng lực thực hành tất cả nhiệm vụ của một nghề, cú khả năng làm việc độc lập;

+ Cấp trỡnh độ “Cao đẳng nghề“: Dạy nghề trỡnh độ cao đẳng nhằm tạo cho người lao động năng lực thực hành tất cả cỏc nhiệm vụ và cụng việc của một nghề, cú tớnh sỏng tạo, cú khả năng làm việc độc lập và ứng dụng kỹ thuật, cụng nghệ vào cụng việc;

Xột theo thời gian đào tạo thỡ học viờn học cỏc khoỏ học nghề ngắn hạn (dưới 12 thỏng) thỡ được cấp chứng chỉ nghề với cấp trỡnh độ “Sơ cấp nghề“, cũn học viờn tốt nghiệp cỏc khoỏ học nghề dài hạn (từ 12-36 thỏng) sẽ được cấp bằng tốt nghiệp đào tạo nghề (với cấp trỡnh độ "trung cấp nghề“ hoặc “cao đẳng

Qua khảo sỏt về trỡnh độ lao động của thanh niờn làm việc tại doanh nghiệp và kết quả đào tạo nghề trờn địa bàn Vĩnh Phỳc phõn theo cấp trỡnh độ đào tạo trong giai đoạn 1999-2004 cho thấy đại đa số (73,97%) thanh niờn tham gia học nghề trong cỏc khoỏ đào tạo nghề thuộc cấp trỡnh độ "Sơ cấp", tỷ lệ thanh niờn học nghề thuộc cấp trỡnh độ "Cao đẳng nghề" chiếm tỷ trọng rất thấp (3,31%).

Biểu đồ 1: Phõn bố lao động thanh niờn làm việc tại doanh nghiệp và kết quả

đào tạo nghề cho thanh niờn tại cỏc cơ sở đào tạo theo cấp trỡnh độ đào tạo.

Nguồn: - Bỏo cỏo kết quả dạy nghề năm 2004, Sở LĐTBXH Vĩnh Phỳc - Số liệu điều tra của đề tài, 2005.

Trong số lao động thanh niờn làm việc tại doanh nghiệp, tỷ lệ lao động cú trỡnh độ "Sơ cấp" cũng cao nhất (55,76%) và tỷ lệ lao động cú trỡnh độ "Cao đẳng nghề" cũng thấp nhất (7,69%). Tuy nhiờn, cú thể thấy rằng tỷ lệ lao động thanh niờn cú trỡnh độ "Trung cấp nghề" và "Cao đẳng nghề" trong số thanh niờn làm việc

55.39 36.92 36.92 7.69 22.73 3.31 73.96 0.00 20.00 40.00 60.00 80.00 100.00

Sơ cấp nghề Trung cấp nghề Cao đẳng nghề

Trình độ Tỷ lệ %

Lao động thanh niên làm việc tại doanh nghiệp Thanh niên học nghề tại các cơ sở đào tạo

một cấp trỡnh độ. Điều này cũng cú nghĩa là cơ cấu đào tạo nghề phõn theo cấp trỡnh độ của hệ thống đào tạo nghề chưa thực sự phự hợp với nhu cầu về lao động qua đào tạo của cỏc doanh nghiệp, tỷ trọng đào tạo nghề thuộc cấp trỡnh độ "Sơ cấp" trong hệ thống đào tạo nghề cũn quỏ cao, trong khi tỷ trọng đào tạo nghề cấp trỡnh độ "Trung cấp nghề" và "Cao đẳng nghề" cũn thấp.

Một phần của tài liệu những giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nghề cho thanh niên nhằm đáp ứng yêu cầu của người sử dụng lao động ở tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 44 - 46)