ĐẶC ĐIỂM VỊ TRÍ ĐỊA Lí DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG-VIỆC LÀM TỈNH VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN 1999

Một phần của tài liệu những giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nghề cho thanh niên nhằm đáp ứng yêu cầu của người sử dụng lao động ở tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 30 - 31)

TỈNH VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN 1999 - 2004

1. Đặc điểm vị trớ địa lý - dõn số - kinh tế

Vĩnh Phỳc là tỉnh trung du Bắc Bộ thuộc vựng Đồng bằng sụng Hụng cú diện tớch tự nhiờn 1371,4 km2. Vĩnh Phỳc tiếp giỏp với 5 tỉnh là: phớa Bắc giỏp Tuyờn Quang; phớa Tõy Bắc giỏp Phỳ Thọ; phớa Đụng Bắc giỏp Thỏi Nguyờn; phớa Tõy Nam giỏp Hà Tõy; phớa Đụng Nam giỏp Hà Nội. Với vị trớ địa lý như vậy, Vĩnh Phỳc được coi là một trong những cửa ngừ giao lưu kinh tế-xó hội giữa vựng trung du miền nỳi Bắc Bộ với vựng đồng bằng sụng Hồng và thủ đụ Hà Nội. Về mặt hành chớnh, năm 2004 Vĩnh Phỳc cú 9 huyện/thị (2 thị xó) với tổng số 152 xó/phường (9 phường và 8 thị trấn).

Qui mụ dõn số Vĩnh Phỳc năm 2004 là 1154.8 ngàn người (mật độ dõn số đạt 842 người/km2), trong đú dõn tộc Kinh chiếm đa số (96,64%), cỏc dõn tộc cũn lại (22 dõn tộc) chiếm xấp xỉ 3,36%, tốc độ tăng dõn số bỡnh quõn hàng năm trong giai đoạn 1999-2004 là 1,05%. Tỷ lệ dõn số nữ chiếm 51,66% và dõn số nam chiếm 48,34%. Chia theo khu vực, dõn số thành thị chiếm 13,87%, dõn số nụng thụn chiếm 86,13%.

Trong giai đoạn 1999-2004, kinh tế Vĩnh Phỳc đó phỏt triển nhanh chúng, tổng giỏ trị GDP (tớnh theo giỏ so sỏnh) của tỉnh tăng từ 6,84 ngàn tỷ năm 1999 lờn 11,93 ngàn tỷ năm 2004, tốc độ tăng trưởng GDP bỡnh quõn hàng năm trong giai đoạn này đạt 14,89%. Cơ cấu GDP tiếp tục dịch chuyển theo hướng giảm dần tỷ trọng GDP trong nụng nghiệp và tăng dần tỷ trọng GDP trong cỏc ngành phi nụng nghiệp, tỷ trọng GDP nụng nghiệp trong tổng GDP đó giảm từ 17,56% năm 1999 xuống cũn 12,82% năm 2004.

2. Đặc điểm lực lƣợng lao động và việc làm

2.1. Lực lượng lao động.

Lực lượng lao động Vĩnh Phỳc giai đoạn 1999-2004 đó tăng lờn nhanh chúng (bỡnh quõn hàng năm tăng thờm 17,82 ngàn, tương ứng với tốc độ tăng bỡnh quõn hàng năm 3,21%), tỷ lệ lực lượng lao động trong tổng dõn số đó tăng từ 50,67% năm 1999 lờn 55,87% năm 2004.

Mặc dự trong giai đoạn này, quỏ trỡnh đụ thị húa và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động đang diễn ra khỏ mạnh, nhưng đại đa số LLLĐ vẫn tập trung vào khu vực nụng thụn, tỷ lệ lao động khu vực thành thị trong vũng 5 năm tuy cú thay đổi song khụng đỏng kể (9,63% năm 1999 và 10,45% năm 2004). Xột theo giới tớnh, tỷ lệ lao động nữ chiếm phần lớn trong tổng LLLĐ (52,79% năm 1999 và 53,29% năm 2004).

Bảng 1: Tỡnh hỡnh biến động về LLLĐ tỉnh Vĩnh Phỳc trong giai đoạn 1999-2004.

1999 2004 Số lượng (nghỡn người) Tỷ lệ (%) Số lượng (nghỡn người) Tỷ lệ (%) I. Tổng số lực lượng lao động 554,47 100,00 643,56 100,00

1. Chia theo khu vực

1.1. Thành thị 53,40 9,63 67,27 10,45

1.2. Nụng thụn 501,07 90,37 576,29 89,55

2. Chia theo giới tớnh

2.1. Nam 261,78 47,21 300,64 46,71

2.1. Nữ 292,69 52,79 342,93 53,29

3. Tỷ lệ LLLĐ trong tổng dõn

số xxxx 50,67 xxxx 55,87

Một phần của tài liệu những giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nghề cho thanh niên nhằm đáp ứng yêu cầu của người sử dụng lao động ở tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 30 - 31)