Kinh phớ hoạt động và đầu tư của cơ sở đào tạo nghề

Một phần của tài liệu những giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nghề cho thanh niên nhằm đáp ứng yêu cầu của người sử dụng lao động ở tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 66 - 68)

IV. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI ĐÀO TẠO NGHỀ

1. Cỏc yếu tố liờn quan tới cơ sở đào tạo nghề

1.3. Kinh phớ hoạt động và đầu tư của cơ sở đào tạo nghề

Yếu tố kinh phớ và cơ chế đầu tư đúng vai trũ quan trọng trong việc thực hiện chức năng thớch ứng của cơ sở đào tạo. Thực tế, cỏc cơ sở đào tạo muốn mở rộng qui mụ, cơ cấu ngành nghề, cấp trỡnh độ đào tạo hoặc mua sắm trang thiết bị hiện đại phục vụ giảng dạy thỡ điều quan trọng nhất là phải cú được nguồn kinh phớ đảm bảo được cho hoạt động thường xuyờn của cơ sở, mặt khỏc cơ chế/chớnh sỏch liờn quan tới đầu tư phải phự hợp với cỏc cơ sở, phải tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho cơ sở trong việc huy động cỏc nguồn lực đầu tư. Tuy nhiờn, qua khảo sỏt cho thấy kinh phớ dành cho hoạt động dạy nghề cũn thấp, cơ chế và chớnh sỏch đầu tư trang thiết bị cho cỏc cơ sở đào tạo nghề cụng lập chưa phự hợp đó hạn chế năng lực đào tạo của cơ sở dạy nghề (mặc dự cỏc cơ sở đó tỏ ra khỏ linh hoạt trong việc huy động cỏc nguồn kinh phớ đầu tư).

Theo Sở LĐTBXH, tổng kinh phớ bỡnh quõn hàng năm của ngõn sỏch nhà nước chi cho cụng tỏc dạy nghề của tỉnh trong giai đoạn 1999-2004 vào khoảng 6 tỷ đồng/năm (bỏo cỏo tổng kết dạy nghề năm 2004 Sở LĐTBXH Vĩnh Phỳc, trang 6), trong đú chủ yếu là kinh phớ để chi cho cỏc họat động thường xuyờn của cơ sở, chi phớ trả lương cho đội ngũ cỏn bộ, chi đầu tư và nõng cấp cơ sở vật chất nhà xưởng/mỏy múc thiết bị. Với một bộ mỏy bao gồm 22 cơ sở dạy nghề cụng lập và gần 1000 cỏn bộ giỏo viờn thỡ khoản kinh phớ trờn rừ ràng rất nhỏ bộ.

Trong số cỏc cơ sở dạy nghề được điều tra, tổng thu bỡnh quõn hàng năm của một cơ sở là 329,17 triệu đồng. Cơ cấu nguồn thu của cỏc cơ sở cụng lập và ngoài cụng lập rất khỏc nhau. Đối với những cơ sở dạy nghề ngoài cụng lập thỡ 100% nguồn thu là từ học phớ của học viờn, cũn nguồn thu của cơ sở dạy nghề cụng lập gồm 40,7% là từ ngõn sỏch cấp; 49,68% từ học phớ và 9,61% là từ những nguồn khỏc (hoạt động dịch vụ, từ đúng gúp của người sử dụng lao động, tài trợ từ cỏc tổ chức trong và ngoài nước...).

Cỏc cơ sở dạy nghề, xột dưới gúc độ kinh tế, đều làm ăn cú lói trờn cơ sở cõn đối thu chi. Tổng chi bỡnh quõn hàng năm của 1 cơ sở là 301,4 triệu đồng. Trong cơ cấu chi thỡ chi phớ trả lương cho cỏn bộ giỏo viờn chiếm tỷ trọng lớn nhất (45,72%); tiếp theo lần lượt là chi phớ hoạt động (27,34%), chi phớ đầu tư mua sắm trang thiết bị phục vụ đào tạo/giảng dạy (19,38%) và chi nõng cấp/sửa chữa phũng học (7,56%). Toàn bộ 10 cơ sở đều cho rằng với thực trạng thu-chi như hiện tại thỡ họ chỉ cú thể duy trỡ qui mụ và năng lực đào tạo như hiện tại hoặc tăng lờn cũng khụng đỏng kể. Nếu muốn cú những bước phỏt triển mạnh mẽ và mang tớnh đột biến thỡ chỉ cú thể trụng chờ vào nguồn lực hỗ trợ từ bờn ngoài (đầu tư trọng điểm từ ngõn sỏch nhà nước, tài trợ của cỏc tổ chức quốc tế, xó hội húa...).

Cơ cấu cỏc khoản chi dành cho việc đầu tư, nõng cấp cơ sở vật chất nhà xưởng và mỏy múc trang thiết bị phục vụ đào tạo nghề của cỏc cơ sở dạy nghề được điều tra là tương đối lớn (26,94% tổng chi). Điều này cho thấy cỏc cơ sở cũng tương đối chỳ trọng tới vấn đề đầu tư nõng cao năng lực hoạt động của mỡnh. Đối với cỏc cơ sở dạy nghề ngoài cụng lập thỡ việc đầu tư hoàn toàn phụ thuộc vào chớnh nội lực của cơ sở, trong khi đú cỏc cơ sở đào tạo nghề cụng lập được nhà

nước cấp kinh phớ đầu tư, thậm chớ những cơ sở dạy nghề trọng điểm được hưởng chớnh sỏch đầu tư từ cỏc nguồn tài chớnh quốc tế hoặc chương trỡnh đầu tư trọng điểm của quốc gia. Tuy nhiờn, hiện nay chớnh sỏch và cơ chế đầu tư của nhà nước đang bộc lộ bất cập, đú là đầu tư dàn trải, khụng tập trung, do vậy dẫn đến hiệu quả đầu tư chưa được phỏt huy đầy đủ.

“Tụi cho rằng chớnh sỏch và cơ chế đầu tư của nhà nước hiện nay cần phải được thay đổi lại, chứ cỏi kiểu đầu tư mang tớnh bỡnh quõn, chia đều này rất khụng hay. Tụi lấy vớ dụ như ngõn sỏch đầu tư cú khoảng một tỷ đồng, số tiền đú chỉ đủ để mua một dõy chuyền sản xuất hoặc một cỏi mỏy hoàn chỉnh rất cần thiết cho hoạt động đào tạo của cơ sở, thay vỡ mua nguyờn một cỏi mỏy hay dõy chuyền sản xuất đú để đầu tư cho một cơ sở thụi thỡ họ lại chia số tiền trờn ra làm nhiều phần và đầu tư cho nhiều cơ sở. Dẫn đến là chẳng ai cú được cỏi mỏy hoàn chỉnh, mỗi anh được một bộ phận thụi, vậy thỡ làm sao và đến bao giờ cơ sở mới được đầu tư nguyờn một cỏi mỏy. Tuy vậy, tụi cũng hiểu là nhà nước cũng cú cỏi khú, bởi vỡ kinh phớ đầu tư thỡ hạn hẹp, trong khi nhiều cơ sở dạy nghề quỏ và ai cũng cú nhu cầu được đầu tư”- Nam, 55 tuổi, cỏn bộ cơ sở dạy nghề cụng lập số 3

Một phần của tài liệu những giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nghề cho thanh niên nhằm đáp ứng yêu cầu của người sử dụng lao động ở tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 66 - 68)