Hỡnh thức và loại hỡnh đào tạo

Một phần của tài liệu những giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nghề cho thanh niên nhằm đáp ứng yêu cầu của người sử dụng lao động ở tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 40 - 44)

II. THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ TRấN ĐỊA BÀN VĨNH PHÚC

1. Hỡnh thức và loại hỡnh đào tạo

Để cú được kỹ năng nghề nghiệp, người lao động bắt buộc phải qua đào tạo, đào tạo ở đõy bao gồm đào tạo qua trường lớp và tự đào tạo, trong đú đào tạo qua trường lớp đúng vai trũ quan trọng. Trong hỡnh thức đào tạo qua trường lớp, ta cú thể phõn ra làm hai hỡnh thức gồm: đào tạo tập trung (tại cơ sở đào tạo) và đào tạo lưu động (đào tạo ngoài cơ sở).

Phõn theo loại hỡnh đào tạo gồm cú: đào tạo mới (dành cho những đối tượng chưa từng được đào tạo trước khi tham gia khoỏ học nghề đú); đào tạo lại (chủ yếu dành cho những đối tượng đó từng được đào tạo nghề đang học song khụng đỏp ứng được yờu cầu thực tế của nghề nghiệp); và đào tạo nõng cao (chủ yếu dành cho những người đó qua đào tạo nghề đang học và đỏp ứng được yờu cầu cụng việc, nhưng do yờu cầu cụng việc thực tế đũi hỏi mức độ chuyờn mụn nghề nghiệp phải cao hơn, thụng thường là do thay đổi dõy chuyền cụng nghệ sản xuất).

Vậy trờn thực tế, hỡnh thức và loại hỡnh đào tạo tại cỏc cơ sở dạy nghề cho thanh niờn trờn địa bàn tỉnh Vĩnh phỳc trong thời gian qua diễn ra như thế nào. Số liệu thống kờ về đào tạo nghề Vĩnh Phỳc giai đoạn 1999-2004 cho thấy:

Hỡnh thức đào tạo tập trung tại cơ sở chiếm vai trũ chủ đạo trong hệ thống dạy nghề trờn địa bàn Vĩnh Phỳc (cũng như trong phạm vi cả nước), sở dĩ cú điều này là do cơ sở sẽ thuận tiện trong việc tổ chức cỏc lớp đào tạo tại cơ sở hơn so với việc mở cỏc lớp dạy nghề bờn ngoài cơ sở như: dễ bố trớ đội ngũ cỏn bộ giỏo viờn giảng dạy, chủ động trong việc chuẩn bị cỏc điều kiện vật chất trang thiết bị phục vụ giảng dạy (nhà xưởng, mỏy múc phục vụ đào tạo thực hành), chi phớ đầu vào cho việc tổ chức lớp học thấp...

Tuy nhiờn, với số lượng cơ sở dạy nghề trờn địa bàn tỉnh cũn ớt và phõn bố chưa hợp lý (chủ yếu tập trung tại một số huyện/thị xó) nờn đó hạn chế khả năng tiếp cận với hệ thống đào tạo nghề của học viờn cú nhu cầu học.

Mặc dự vậy, tỷ lệ học viờn học nghề theo hỡnh thức đào tạo lưu động cũng đó tăng lờn đỏng kể trong thời gian qua (tăng từ 3,5% năm 1999 lờn 9,4% năm 2004), điều này là do quỏ trỡnh đụ thị hoỏ và việc hỡnh thành cỏc khu cụng nghiệp tập trung cũng như sự phỏt triển mạnh mẽ của cỏc doanh nghiệp đó làm xuất hiện nhu cầu đào tạo nghề của người lao động và mụ hỡnh liờn kết đào tạo giữa cơ sở đào tạo với cỏc địa phương (xó/phường) với doanh nghiệp cũng như giữa cỏc cơ sở đào tạo khỏc nhau. Tức là chủ thể tham gia chương trỡnh đào tạo nghề khụng chỉ bao gồm cơ sở với người học nữa mà đó thờm vào đú những đối tỏc xó hội khỏc là địa phương (chớnh quyền địa phương) và doanh nghiệp. Như vậy, cỏc yếu tố hạn chế khả năng tổ chức cỏc lớp đào tạo nghề bờn ngoài cơ sở trước đõy đó khụng cũn, vớ dụ như: cơ sở khụng phải trả tiền thuờ địa điểm tổ chức lớp (do địa phương hoặc doanh nghiệp chịu trỏch nhiệm), những khú khăn về trang thiết bị phục vụ đào tạo thực hành của cơ sở đó cú người cựng tham gia khắc phục...vv.

Cú thể núi rằng việc liờn kết đào tạo giữa cơ sở với cỏc đối tỏc xó hội khỏc là một hướng mở nhằm gúp phần khắc phục tỡnh trạng khú khăn về cơ sở vật

chất, về giỏo viờn giảng dạy, về mỏy múc thiết bị dạy nghề, tạo cơ hội học nghề cho nhiều người lao động, tăng nguồn lực cho cơ sở đào tạo, tuy nhiờn vấn đề đặt ra là mối liờn hệ giữa cơ sở đào tạo với cỏc đối tỏc xó hội này cũn chưa được chỳ trọng đỳng mức (sẽ được đề cập kỹ hơn trong phần sau), điều này đó hạn chế kết quả đào tạo nghề của hệ thống dạy nghề.

Bảng 6: Phõn bố thanh niờn học nghề theo hỡnh thức và loại hỡnh đào tạo (%).

1999 2004

1. Hỡnh thức đào tạo 100.00 100.00

Đào tạo tập trung tại cơ sở 96.50 90.60

Đào tạo lưu động 3.50 9.40

2. Loại hỡnh đào tạo 100.00 100.00

Đào tạo mới 88.40 86.10

Đào tạo lại 3.70 4.50

Đào tạo nõng cao 7.90 9.40

Nguồn: Sở LĐTBXH Vĩnh Phỳc.

Về loại hỡnh đào tạo, đại đa số học viờn học nghề thuộc loại hỡnh đào tạo mới, cho dự tỷ lệ học viờn học nghề thuộc loại hỡnh này đó giảm từ 89,4% năm 1999 xuống cũn 86,1% năm 2004, điều này phự hợp với thực trạng chung của lực lượng lao động (tỷ lệ lao động khụng cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật chiếm đa số) và tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế cựng với quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế-cơ cấu lao động (làm gia tăng nhu cầu học nghề của người lao động, đặc biệt là lao động thanh niờn) trong thời gian này.

Tỷ lệ học viờn học nghề thuộc loại hỡnh đào tạo lại là thấp nhất và tăng khụng đỏng kể (từ 3,7% năm 1999 lờn 4,5% năm 2004) cũng hoàn toàn phự hợp với thực trạng chung của hệ thống đào tạo nghề hiện nay trờn địa bàn Vĩnh Phỳc, đú là khụng nhiều cơ sở đào tạo cú tổ chức cỏc khoỏ đào tạo nghề nõng cao cho người lao động, bởi vỡ chỉ khi nào tự bản thõn doanh nghiệp hoặc người lao động cú nhu cầu và đặt vấn đề với cơ sở thỡ cơ sở đào tạo mới tổ chức khoỏ học như

doanh nghiệp tự tổ chức (xem phần đào tạo lại trong doanh nghiệp) và mối liờn hệ giữa cơ sở đào tạo với doanh nghiệp cũn yếu.

Tỡm hiểu kỹ hơn về vấn đề này theo một số đặc trưng về độ tuổi, giới tớnh và mức sống (được thể hiện qua bảng 7 dưới đõy) cho thấy rằng:

+ Tỷ lệ học viờn học nghề thuộc loại hỡnh “ Đào tạo mới“ giảm dần theo độ tuổi học viờn, trong khi ở loại hỡnh“ Đào tạo nõng cao“ thỡ tỷ lệ học viờn học nghề lại tăng dần theo độ tuổi.

+ Xột theo giới tớnh, gần như khụng cú sự khỏc biệt về giới tớnh trong phõn bố học viờn học nghề theo giới tớnh và loại hỡnh đào tạo, tuy nhiờn tỷ lệ học viờn học nghề thuộc loại hỡnh “đào tạo nõng cao“ ở nam giới cao hơn khụng đỏng kể so với nữ giới.

Bảng 7: Phõn bố số thanh niờn học nghề theo cỏc đặc trưng về độ tuổi, giới tớnh

và mức sống. (Đơn vị: %)

Loại hỡnh đào tạo

Đào tạo

mới Đào tạo lại nõng cao Đào tạo Chung

1. Độ tuổi Dưới 20 tuổi 96.20 2.50 1.30 100.00 Từ 20-dới 25 85.70 5.90 8.40 100.00 Từ 25-dới 30 76.50 8.60 14.90 100.00 2. Giới tớnh Nam 87.90 4.80 7.30 100.00 Nữ 91.40 3.90 4.70 100.00 3. Mức sống Khỏ giả/giầu 100.00 0.00 0.00 100.00 Trung bỡnh 85.60 6.80 7.60 100.00 Nghốo 90.30 5.80 3.90 100.00

Kết quả bảng 7 chỉ ra rằng gần như khụng cú sự khỏc biệt nhiều về phõn bố học viờn học nghề theo mức sống và loại hỡnh đào tạo, ngoại trừ tỷ lệ học viờn học nghề thuộc loại hỡnh “đào tạo nõng cao“ của số học viờn cú hoàn cảnh gia đỡnh cú mức sống trung bỡnh cao hơn so với hai nhúm cũn lại. Toàn bộ 100% học viờn học nghề cú hoàn cảnh gia cú mức sống khỏ giả trở lờn thuộc loại hỡnh “đào tạo mới“, tuy nhiờn điều này khụng cú nhiều ý nghĩa vỡ số đối tượng này chiếm tỷ lệ rất thấp (3%) trong tổng số đối tượng được điều tra.

Một phần của tài liệu những giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nghề cho thanh niên nhằm đáp ứng yêu cầu của người sử dụng lao động ở tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 40 - 44)