Cỏc yếu tố liờn quan tới doanh nghiệp

Một phần của tài liệu những giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nghề cho thanh niên nhằm đáp ứng yêu cầu của người sử dụng lao động ở tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 79 - 83)

IV. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI ĐÀO TẠO NGHỀ

4. Cỏc yếu tố liờn quan tới doanh nghiệp

4.1. Mối liờn hệ giữa cơ sở đào tạo nghề với doanh nghiệp

Mối quan hệ giữa cơ sở đào tạo nghề với doanh nghiệp đúng vai trũ quan trọng trong việc nõng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo nghề nhằm đỏp ứng yờu cầu của người sử dụng lao động.

Tuy nhiờn, qua thực tế khảo sỏt tại cơ sở đào tạo nghề cho thấy mối liờn hệ giữa cỏc cơ sở dạy nghề với doanh nghiệp hiện nay cũn rất yếu, 8/10 cơ sở cú mối quan hệ với doanh nghiệp thuộc diện “khụng thường xuyờn”, chỉ cú 2 cơ sở là cú mối quan hệ “tương đối thường xuyờn” và đõy là 2 cơ sở dạy nghề cụng lập, cú qui mụ đào tạo và đội ngũ cỏn bộ giỏo viờn lớn, chất lượng trang thiết bị/cơ sở vật chất nhà xưởng tương đối tốt.

Bờn cạnh đú, mặc dự cỏc cơ sở đều cú hoạt động thu thập, phõn tớch thụng tin thị trường lao động (qua đú xỏc định được nhu cầu về số lượng, cơ cấu và cấp trỡnh độ nghề đào tạo mà thị trường đang cần), song hoạt động này đến nay cũng chưa được cơ sở thực hiện một cỏch thường xuyờn, chủ động và cú hệ thống. Cỏn bộ làm cụng tỏc này chỉ mang tớnh kiờm nhiệm, nguồn thụng tin mà họ cú được chủ yếu là từ cỏc trung tõm dịch vụ việc làm hoặc cơ quan quản lý nhà nước về đào tạo nghề (trong khi bản thõn những cơ quan này cũng chưa thực hiện tốt chức năng thu thập thụng tin về thị trường lao động).

4.2. Đào tạo lại trong doanh nghiệp

Trong lý thuyết hệ thống xó hội, T.Parson cũng chỉ ra rằng cỏc tiểu hệ thống cú thể thực hiện những chức năng thay thế lẫn nhau. Cụ thể, tiểu hệ thống kinh tế, khi cần, cũng cú thể đảm nhận những chức năng của tiểu hệ thống giỏo dục, tức là cỏc doanh nghiệp cũng cú thể đảm nhận việc đào tạo cho người lao động.

Qua khảo sỏt cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn tỉnh Vĩnh Phỳc cho thấy, hầu hết cỏc doanh nghiệp (19/20 doanh nghiệp) phải đào tạo lại (chủ yếu là dưới hỡnh thức kốm cặp tại nơi làm việc và đào tạo tập trung trong doanh nghiệp) cho lao động thanh niờn (đó qua đào tạo) khi mới được tuyển dụng vào làm việc tại doanh nghiệp với thời gian đào tạo lại cho lao động loại này bỡnh quõn 7 tuần (cú 9/20 doanh nghiệp cú số thời gian đào tạo lại bỡnh quõn cho 1 lao động từ 10-12 tuần).

Lý do chớnh dẫn đến việc đào tạo lại cho lao động tuyển mới mà doanh nghiệp đưa ra là để doanh nghiệp cú thể tồn tại và phỏt triển thỡ sản phẩm của họ phải cú sức cạnh tranh trờn thị trường, do đú dõy chuyền và cụng nghệ sản xuất phải hiện đại, trong khi lao động thanh niờn qua đào tạo khi mới được tuyển dụng thỡ hầu hết chưa được biết hoặc làm quen với những thứ này.

"Lao động loại này khi vào mới được tuyển vào làm việc tại doanh nghiệp chỳng tụi đều phải đào tạo lại hoặc ớt ra là hướng dẫn kốm cặp cho họ trong khoảng từ 2- 3 thỏng đầu để cho họ quen việc, trong đú số phải đào tạo lờn chiếm khoảng trờn 80%. Chỳng tụi là cụng ty liờn doanh, trang thiết bị mỏy múc và dõy chuyền cụng nghệ sản xuất của chỳng tụi toàn bộ là mới và hiện đại, khỏc xa với những thứ hiện cú tại cỏc trường/trung tõm dạy nghề ở đõy, vỡ vậy nếu khụng đào tạo lại thỡ người lao động khú cú thể đỏp ứng được"- Nam, 51 tuổi, cỏn bộ tổ chức cụng ty liờn doanh UITA.

"Để sản phẩm của chỳng tụi cú thể cạnh tranh và tiờu thụ được trờn thị trường, chỳng tụi thường xuyờn đầu tư nõng cấp cải tiến mỏy múc và dõy chuyền thiết bị sản xuất, trong khi đú lao động trẻ mới tuyển vào lại chưa hoặc ớt được làm quen với những thứ này, nờn việc phải đào tạo cho họ là tất yếu"- Nam, 38 tuổi, cỏn bộ quản lý cụng ty TNHH Skin Won

Cỏc doanh nghiệp hầu như chưa cú mối quan hệ với cơ sở đào tạo nghề trong việc phối hợp tổ chức đào tạo. Mặc dự khi được hỏi về mức độ sẵn sàng hợp tỏc với cỏc cơ sở đào tạo nghề thỡ 17/20 doanh nghiệp sẵn sàng đún tiếp, tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc cơ sở đến tham quan, tiếp xỳc và tỡm hiểu về những lọai mỏy

múc, thiết bị mới, cũng như giỳp cơ sở trong việc hỗ trợ học viờn đến để thực hành, hoặc lấy ý kiến của doanh nghiệp về nội dung và chương trỡnh đào tạo.

Mặt khỏc, một số doanh nghiệp (3/20 cơ sở) cho biết là đó từng cung cấp thụng tin về lao động việc làm và nhu cầu về lao động trong tương lai cho một số người thuộc cỏc đơn vị khỏc trong và ngoài tỉnh (cỏc điều tra viờn của cỏc chương trỡnh điều tra về thị trường lao động và điều tra doanh nghiệp nhỏ), nhưng cũng chỉ ở mức độ khụng thường xuyờn.

Tuy vậy, một trong những trở ngại của doanh nghiệp khi tham gia phối kết hợp tổ chức đào tạo với cơ sở dạy nghề và cung cấp thụng tin về thị trường lao động là những việc đú ảnh hưởng tới nhịp độ sản xuất của họ.

“Chỳng tụi rất sẵn sàng phối hợp hoặc giỳp đỡ cỏc cơ sở đào tạo nghề trong quỏ trỡnh đào tạo cũng như cung cấp thụng tin về nhu cầu lao động theo cỏc cấp trỡnh độ và cơ cấu nghề, số việc làm cũn trống. Song từ trước đến giờ chỉ cú chỳng tụi, khi cần, mới là người chủ động liờn hệ với họ, nhất là với cỏc trung tõm DVVL vỡ ở cỏc trung tõm này vừa cú đào tạo nghề, lại vừa cú bộ phận dịch vụ việc làm, nhưng thỳ thật hiệu quả thu được ớt lắm”- Nam, 51 tuổi, cỏn bộ tổ chức cụng ty liờn doanh UITA.

“Từ trước đến giờ cụng ty chỳng tụi chưa hề tham gia gỡ với cỏc cơ sở đào tạo nghề về vấn đề này, tuy nhiờn chỳng tụi khụng ngại gỡ nếu cỏc cơ sở đào tạo nghề đặt vấn đề giỳp đỡ hay phối hợp trong đào tạo thực hành hoặc đến tham quan tỡm hiểu cụng nghệ, bởi vỡ như thế chỳng tụi cũng là người cú lợi. Chỉ cú điều là cụng việc ở đõy rất bận rộn, muốn làm gỡ thỡ nờn bỏo trước cho chỳng tụi để chỳng tụi cú thể lờn lịch làm việc và cú thời gian chuẩn bị”- Nam, 48 tuổi, cỏn bộ quản lý cụng ty sản xuất phanh NISSIA

CHƢƠNG III. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIấN NHẰM ĐÁP ỨNG YấU CẦU CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG LAO THANH NIấN NHẰM ĐÁP ỨNG YấU CẦU CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Ở TỈNH VĨNH PHÚC

1. Những quan điểm cơ bản cú tớnh định hƣớng về phỏt triển đào tạo nghề - Cần nhận thức đầy đủ về ý nghĩa, vai trũ và tầm quan trọng về sự phỏt triển của đào tạo nghề. Coi con người, người lao động vừa là động lực vừa là mục tiờu của sự phỏt triển của tỉnh trong thời kỳ cụng nghịờp húa, hiện đại húa, là yếu tố quyết định để phỏt triển xó hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. Coi đào tạo nghề là quốc sỏch hàng đầu, coi đầu tư cho đào tạo núi chung và đào tạo nghề núi riờng là đầu tư cho phỏt triển.

- Đào tạo nghề phải gắn với việc hỡnh thành “xó hội học tập”, “học tập suốt đời” là định hướng chiến lược cho việc đổi mới nội dung, phương phỏp đào tạo lao động kỹ thuật theo hướng tiờu chuẩn hoỏ, hiện đại húa, rốn luyện khả năng thớch nghi, tự cập nhật kiến thức và năng lực độc lập, tư duy, sỏng tạo cho người lao động núi chung và lao động thanh niờn núi riờng.

- Phỏt triển đào tạo nghề phải bao gồm cả 3 cấp trỡnh độ, phải phự hợp với nhu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động của tỉnh theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa và hội nhập; đẩy mạnh đào tạo cụng nhõn lành nghề cho cỏc ngành, lĩnh vực của nền kinh tế, đỏp ứng nhu cầu lao động kỹ thuật cho cỏc khu cụng nghiệp.

- Khuyến khớch, tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp, tổ chức, cỏ nhõn khụng phõn biệt về hỡnh thức sở hữu, đặc biệt khuyến khớch tư nhõn đầu tư xõy dựng, phỏt triển cơ sở dạy nghề. Thực hiện tốt chớnh sỏch phụ cấp ưu đói đối với giỏo viờn, chớnh sỏch học bổng đối với học sinh học nghề.

- Phỏt huy ảnh hưởng tớch cực, hạn chế cỏc tỏc động tiờu cực của cơ chế thị trường đối với đào tạo nghề. Cú chớnh sỏch ưu đói đối với người học và cơ sở dạy

hội, đồng bào dõn tộc thiểu số, vựng sõu, vựng xa, người tàn tật; từng bước mở

Một phần của tài liệu những giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nghề cho thanh niên nhằm đáp ứng yêu cầu của người sử dụng lao động ở tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 79 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)