Trên cơ sở yêu cầu hiện tại, cần có các yêu cầu cụ thể đối với các CTCK nếu muốn thành lập thể hiện ở năng lực công nghệ của các CTCK đáp ứng với các sản phẩm dịch vụ tài chính trên TTCK. Các CTCK cần phải thành lập và duy trì hệ thống công nghệ lõi (bao gồm phần cứng (data center) và phần mềm) để đảm bảo sự vận hành hệ thống đối với các sản phẩm dịch vụ được trơn tru. Quá trình ứng dụng công nghệ phải đáp ứng tối thiểu 70% công vịêc triển khai đối với các sản phẩm dịch vụ của CTCK.
UBCKNN hoặc thông qua SGDCK cần yêu cầu chuẩn kết nối chung về công nghệ để các CTCK trong và ngoài nước muốn thành lập và kinh doanh trên TTCK Việt Nam cần đáp ứng các chuẩn kết nối, chuẩn mã hoá sản phẩm và cách thức quản trị sản phẩm. Như vậy đảm bảo tính rõ ràng minh bạch, cạnh tranh lành mạnh giữa các CTCK khi tham gia TTCK Việt Nam.
122
KẾT LUẬN
Hoạt động kinh doanh chứng khoán là hoạt động đem lại nhiều lợi nhuận nhưng cũng chứa đựng nhiều rủi ro. Trong khi đó, việc thị trường chứng khoán ngày càng phát triển mạnh mẽ, số lượng và chất lượng các CTCK tham gia trên thị trường ngày càng tăng, đã làm cho tình trình cạnh tranh trên thị trường chứng khoán Việt Nam ngày càng khốc liệt. Các CTCK đang đối mặt với vấn đề mất dần thị phần, khách hàng và sụt giảm về hiệu quả kinh doanh nếu công ty đó không có đủ năng lực cạnh tranh nội tại cũng như không tìm ra những biện pháp để liên tục nâng cao năng lực cạnh tranh đó. Do đó việc làm thế nào để nâng cao năng lực cạnh tranh của CTCK nhằm vững bước vào thời kỳ phát triển hiện nay là một trong những vấn đề quan trọng của các CTCK trên TTCK Việt Nam hiện nay.
Trên cơ sở yêu cầu cấp thiết về việc nghiên cứu, kết quả nghiên cứu và việc đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của CTCK, tác giả đã thực hiện hệ thống hoá khá đầy đủ lý thuyết về vấn đề cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán. Trên cơ sở phân tích tổng hợp các phương pháp nghiên cứu phân tích năng lực cạnh tranh ở cấp độ có liên quan, tác giả đã xây dựng bộ yếu tố bên trong tác động trực tiếp đến NLCT của CTCK, đồng thời thực hiện đánh giá và đề xuất nâng cao năng lực cạnh tranh nói chung và trong lĩnh vực kinh doanh chứng khoán nói riêng.
Từ những cơ sở về lý luận, tác giả đã tập trung phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh của các CTCKViệt Nam, đánh giá khách quan về các nhân tố bên trong ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các CTCK.. Kết hợp giữa cơ sở lý luận và thực tiễn, đồng thời từ kết quả của mô hình nghiên cứu, tác giả đề xuất một số giải pháp trực tiếp, gián tiếp và trong dài hạn cho các CTCK để nâng cao NLCT cho các CTCK Việt Nam, nhằm đảm bảo cho sự phát triển bền vững cho TTCK Việt Nam.
Đề tài đã nghiên cứu khá sâu, rộng về vấn đề NLCT cho các CTCK Việt Nam, với mong muốn đưa ra các giải pháp hữu ích cho các CTCK Việt Nam nâng cao NLCT trong bối cảnh tự do hoá thị trường tài chính, trong đó có TTCK. Do điều kiện về thời gian nghiên cứu và khả năng giới hạn về chuyên môn của tác giả nên luận án không thể tránh khỏi những sai sót. Rất mong nhận được sự góp ý chân thành của các nhà khoa học, Quý thầy cô và bạn đọc để luận án hoàn thiện hơn.
123
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT:
1. Chu Văn Cấp (2003), Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta trong quá trình
hội nhập khu vực và quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
2. Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp thương mại
Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội.
3. Trần Sửu (2006), Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong điều kiện toàn cầu hoá,
NXB Lao động, Hà Nội.
4. Vũ Trọng Lâm (2006), Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
5. Nguyễn Hữu Thắng (chủ biên) (2009), Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
6. Phạm Quang Trung (chủ biên) (2006), Tăng cường năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
7. Trần Thị Thanh Xuân (2011), ‘Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp việt nam trên thị thường nội địa trong bối cảnh kinh tế hiện nay’, Số 2, Nội san Nghiên cứu khoa học,
Trường Chính trị Tô Hiệu Hải Phòng.
8. Đặng Ngọc Đức (2002), Giải pháp đổi mới hoạt động ngân hàng thương mại nhằm góp phần phát triển thị trường chứng khoán ở Việt nam, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học
kinh tế quốc dân, Hà nội.
9. Lưu thị Hương (2002), Giáo trình Tài chính doanh nghiệp, NXB Giáo dục, Trường Đại học KTQD.
10. Trần Đăng Khâm (2002), Giải pháp thúc đẩy sự tham gia của các trung gian tài chính trong tiến trình xây dựng và phát triển thị trường chứng khoán ở Việt nam, Luận án Tiến
sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà nội.
11. Trần Đăng Khâm (2007), Phát triển các nhà tạo lập thị trường trái phiếu ở Việt nam, Đề tài khoa học cấp bộ, Hà nội.
12. Hoàng Đức Long (2003), Giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh tra, giám sát các Công ty
chứng khoán, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, Hà
124 13. Đào Lê Minh (2002), Giáo trình những vấn đề cơ bản về chứng khoán và thị trường chứng khoán, NXB Chính trị Quốc gia, Trung tâm nghiên cứu và bồi dưỡng nghiệp vụ
chứng khoán UBCKNN.
14. Nguyễn Văn Nam và Vương Trọng Nghĩa (2002), Giáo trình thị trường chứng khoán,
NXB Tài chính, Trường Đại học Kinh tế quốc dân.
15. Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Thống kê, Khoa Kế
hoạch và Phát triển, trường Đại học Kinh tế quốc dân.
16. Lê Văn Tề (1999), Thị trường chứng khoán tại Việt nam, NXB Thống kê, Hà Nội.
17. Nguyễn Thị Thuận (2003), Mô hình hoạt động ngân hàng đa năng trên thị trường chứng
khoán Việt nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước,
Hà nội.
18. Đinh Xuân Trình và Nguyễn Thị Quy (1998), Giáo trình thị trường chứng khoán, NXB
Giáo dục, Trường Đại học Ngoại thương.
19. Trần Quốc Tuấn (2002), Vai trò của Công ty chứng khoán trong hoạt động tư vấn đầu tư
chứng khoán cho khách hàng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, Ủy ban Chứng
khoán Nhà nước, Hà nội.
20. Lê Văn Tư và Nguyễn Ngọc Hùng (1997), Thị trường chứng khoán, NXB Thống kê,
Trường Đại học Kinh tế TP HCM.
21. Lê Văn Tư và Lê Tùng Vân (1999), Hiểu và sử dụng thị trường chứng khoán, NXB
Thống kê, Đại học Quốc gia TP HCM – Trường Đại học Kinh tế.
22. Nguyễn Thị Ánh Vân (2002), Toward a well functioning securities in Vietnam, Luận án
Tiến sĩ, Đại học Nagoya Nhật bản.
23. Nguyễn Quang Việt (2002), Giải pháp hoàn thiện các qui định pháp luật về chủ thể kinh
doanh chứng khoán, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước,
Hà nội.
24. Bùi Kim Yến (2007), Giáo trình thị trường chứng khoán, Nhà xuất bản Lao động xã hội, Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh.
25. Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) (2002): Cẩm nang đánh giá lĩnh vực tài chính, Washington
125 26. P. Sauvé & A. Mattoo (2003), ‘Quy định trong nước và Tự do hóa thương mại dịch vụ’,
Ngân hàng Thế giới, Washington D.C.
27. M. Kono & L. Schuknecht (1998): ‘Thương mại dịch vụ, Dòng vốn và Ổn định tài chính’,
Tổ chức Thương mại Thế giới, Geneva.
28. R. Pardy (1992): ‘Cải cách thể chế trong các thị trường chứng khoán mới nổi’, Tài liệu làm việc của Ngân hàng Thế giới.
29. S. J. Key (2003): ‘Vòng đàm phán Đôha và Đàm phán dịch vụ tài chính’, AEI Press,
Washington D.C.
TIẾNG ANH:
1. Buckley, P. J. và Pass C. L. và Prescott, K. (1998), ‘Measures of international competitiveness: a critical survey’, Journal of marketing management, 4(2), 175-200. 2. Chaharbaghi, K. và Feurer, R. (1994). ‘Defining competitiveness: a holistic approach’,
Management Decision, 32(2), 49-58.
3. Cho, D. S. (1994), ‘A dynamic approach to international competitiveness: the case of Korea’, Journal of Far Eastern Business, 1(1), 17-36.
4. Gelei, A (2003), ‘Competitiveness: A match between value drivers and competencies in Hungarian Automotive Supply Chain’, Budapest University of Economic Sciences and Public Adminitration, Hungary.
5. IMD (International Institute of Management Development) and WEF (World Economic Forum) (1990), The World Competitiveness Report 1990, Lausanne and Geneva,
Switzerland.
6. IMD (International Institute of Management Development) and WEF (World Economic Forum) (1993), The World Competitiveness Report 1993, Lausanne, Switzerland.
7. IMD (International Institute of Management Development ) (2004), World Competitiveness Yearbook 2004, Switzerland.
8. Krugman, P R (1993), ‘Competitiveness: A Dangerous Obsession’, Foreign Affairs, 73(2) , 28-46.
9. Momaya, K and Ambastha, A (2004), ‘Competitiveness of Firms: Review of Theory, Frameworks, and Models’, Singapore Management Review, 26 (1), 45-61.
10. Porter, M E (1980), ‘Competitive Strategy: Techniques for Analyzing Industries and Competitors’, The Free Press, New York.
11. Porter, M E (1990), ‘The Competitive Advantage of Nations’, The Free Press, New York. 12. Porter, M E (2002), ‘Building the Microeconomic Foundations of Prosperity: Findings from the Microeconomic Competitiveness Index’, World Economic Forum (WEF) The Global Competitiveness Report, Geneva, Switzerland.
126 13. Rugman, A. M. and d'Cruz, J. R. (1993), ‘The 'double diamond' model of international competitiveness: the Canadian experience’, Management International Review, 33(2), 17- 39.
14. Samuelson, P A (1948), ‘Economics: An Introductory Analysis’, McGraw-Hill, New
York, USA.
15. Ackert &Deaves (2010), ‘Behavioral Finance: Psychology, Decision-Making and Markets’, South-Western, USA.
16. Dimitris C., Jappelli T., và Padula M. (2010), ‘Cognitive abilities and portfolio choice’, European Economic Review, (54), 19–39.
17. H.Ken Baker & John R.Nofsinger (2010), Behavioral Finance: Investor, Corporations, and Market, John Wiley & Sons, Inc.
18. Nakagawa, H. Oiwa and F. Takeda (2010), "The Economic Impact of Herd Behavior in the Japanese Loan Market", (45 - Issue 2), 175-199.
19. Porter M. (2008) ‘The five competitive forces that shape strategy’, Harvard Business Review, January
127
PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN
---
Đề tài nghiên cứu sinh: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các công ty chứng khoán Việt Nam
Nằm trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu sinh “Nâng cao năng lực cạnh tranh của các công ty chứng khoán Việt Nam” của Th.S, NCS Nguyễn Duy Hùng, cán bộ công tác tại Công ty TNHH Chứng khoán Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam. Đề tài tiếp cận việc đánh giá năng lực cạnh tranh của các công ty chứng khoán ở Việt Nam thông qua việc đo lường các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của CTCK. Kết quả đo lường sẽ được so sánh để phản ánh về việc đánh giá năng lực cạnh tranh của các công ty chứng khoán dựa trên các yếu tố chủ đạo nào. Để thí điểm thực hiện phương pháp này, đề tài lựa chọn đo lường thực nghiệm tại các CTCK Việt Nam.
Sự cung cấp thông tin chính xác của Quý vị sẽ giúp cho kết quả nghiên cứu được phản ánh một cách chính xác nhất, góp phần quan trọng vào sự thành công của đề tài nghiên cứu. Mọi thông tin thu thập được sẽ chỉ được sử dụng trong phạm vi của đề tài nghiên cứu.
Theo quy định hiện hành, một khách hàng có thể mở tài khoản tại nhiều công ty chứng khoán khác nhau ở Việt Nam để giao dịch chứng khoán. Để số liệu nghiên cứu có mức độ tập trung cao, xin Quý vị vui lòng trả lời câu hỏi dựa trên đơn vị là công ty chứng khoán mà mình thường xuyên giao dịch nhất.
128
I. THÔNG TIN KHÁI QUÁT
1. Giới tính o Nam o Nữ 2. Độ tuổi o Dưới 20 tuổi o 20 – dưới 30 tuổi o 30 – dưới 40 tuổi o 40 – dưới 50 tuổi o 50 – 60 tuổi o Trên 60 tuổi 3. Trình độ học vấn (vui lòng chọn bằng cấp cao nhất)? o Phổ thông o Trung cấp/Cao đẳng o Đại học o Sau Đại học
4. Thu nhập hàng tháng của cá nhân? o Dưới 10 triệu
o 10 – dưới 20 triệu o 20 – dưới 30 triệu o 30 – dưới 40 triệu o Trên 40 triệu
5. Cho đến nay, Quý vị đã sử dụng các dịch vụ của công ty chứng khoán trong bao lâu? o Dưới 1 năm
o Từ 1 năm – dưới 3 năm o Từ 3 năm – dưới 5 năm o Trên 5 năm
6. Quý vị đã sử dụng những sản phẩm – dịch vụ nào dưới đây? (có thể lựa chọn 1 hoặc nhiều mục lựa chọn phù hợp)
Sản phẩm dịch vụ Sử dụng
Có Không
6.1 Môi giới
o Hỗ trợ tài khoản giao dịch
o Cổ phiếu & chứng chỉ quỹ niêm yết
129 o Trái phiếu
o Giao dịch đối ứng trực tiếp, thỏa thuận o Tư vấn giao dịch chứng khoán
o Quản lý lưu ký chứng khoán o Quản lý tiền của nhà đầu tư o Phân phối chứng chỉ quỹ mở
6.2 Tư vấn tài chính doanh nghiệp
o Tư vấn huy động vốn
Tư vấn phát hành cổ phiếu
Tư vấn niêm yết cổ phiếu
BLPH cổ phiếu
ĐLPH CP & CCQ
Tư vấn phát hành & niêm yết trái phiếu doanh nghiệp
BLPH & ĐLPH trái phiếu doanh nghiệp o M&A
o Tái cấu trúc doanh nghiệp
o Chuyển đổi loại hình doanh nghiệp o Quản trị doanh nghiệp
6.3 Tư vấn danh mục đầu tư và quản lý tài sản 6.4 Hỗ trợ tài chính
o Giao dịch ký quỹ o Ứng trước o Cầm cố
o Mua bán, repo trái phiếu o Công cụ tài chính
6.5 Các loại khác (xin ghi rõ):
……… ……… ……… ………
Xin lưu ý: Những nội dung bôi đen vui lòng KHÔNG lựa chọn
PHẦN II. CÂU HỎI LỰA CHỌN
Xin vui lòng khoanh tròn vào một ô chữ số để cho biết ý kiến của Quý vị về các phát biểu sau đây với thang đo lựa chọn tương ứng từ 1 đến 5:
1 2 3 4 5
Rất không đồng ý Không đồng ý Không có ý kiến Đồng ý Rất đồng ý
STT Nội dung Thang đo lựa chọn
I. Xin Quý vị cho biết mức độ đánh giá về sản phẩm của CTCK mà quý vị đang sử dụng
130
2. CTCK thường đưa ra các sản phẩm mới 1 2 3 4 5
3. Các sản phẩm CTCK thường có nhiều tiện ích 1 2 3 4 5 4. Mức giá cả (phí, lãi suất) của sản phẩm CTCK mang tính cạnh
tranh 1 2 3 4 5
II. Xin Quý vị cho biết mức độ đánh giá về dịch vụ phục vụ của CTCK mà Quý vị đang sử dụng
1. Thủ tục giao dịch đối với khách hàng đơn giản 1 2 3 4 5 2. Thái độ phục vụ của nhân viên CTCK thân thiện, ân cần, vui vẻ 1 2 3 4 5 3. Nhân viên CTCK thể hiện tính chuyên nghiệp trong các giao dịch
với khách hàng 1 2 3 4 5
4. Thời gian thực hiện các giao dịch là nhanh 1 2 3 4 5 5. CTCK có chính sách chăm sóc khách hàng rất tốt 1 2 3 4 5
III.Xin Quý vị cho biết mức độ đánh giá về mạng lưới của CTCK mà Quý vị đang sử dụng
1.
Hệ thống các chi nhánh, phòng giao dịch rộng khắp tại các trung tâm tài chính (Hà Nội, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh) thuận tiện cho việc giao dịch của khách hàng
1 2 3 4 5 2. Địa điểm giao dịch của CTCK thuận tiện cho khách hàng giao dịch 1 2 3 4 5 3. Thời gian giao dịch của Hội sở chính, chi nhánh, phòng giao dịch
thuận tiện cho khách hàng 1 2 3 4 5
4. Các chi nhánh, phòng giao dịch của CTCK có diện tích lớn 1 2 3 4 5
IV.Xin Quý vị cho biết mức độ đánh giá về thương hiệu, uy tín và hoạt động xúc tiến của CTCK mà Quý vị đang sử dụng
1. Thương hiệu của CTCK dễ nhớ, dễ nhận biết 1 2 3 4 5 2. Biểu tượng (logo) của CTCK dễ nhận biết 1 2 3 4 5 3. Câu khẩu hiệu (slogan) của CTCK dễ nhớ 1 2 3 4 5 4. Các sản phẩm chứng khoán được CTCK quảng cáo rộng rãi trên
các phương tiện thông tin đại chúng 1 2 3 4 5
5. Sản phẩm chứng khoán của CTCK được khách hàng trong nước đánh giá cao 1 2 3 4 5