Những khác biệt về thị trờng lao động 6.1 Thăm dò môi trờng bên ngoài.

Một phần của tài liệu Giáo trình quản trị nhân sự (Trang 151 - 153)

6.1 Thăm dò môi trờng bên ngoài.

Các công ty nên thăm dò các hoạt động hiện có của mình để hoạch định nhu cầu nhân lực cho những hoạt động mới ở nớc ngoμi.

Thông thờng công ty thiết lập một cơ sở mới ở nớc ngoμi cũng tơng tự nh những cơ sở trong nớc nhng có sự thay đổi đôi chút về quy mô, sản phẩm, quy trình hay chức năng của cơ sở trong nớc. Những kinh nghiệm quá khứ sẽ giúp cho công ty xác định lại nhân viên nμo vμ bao nhiêu nhân viên cần thiết cho quy mô của cơ sở mới thμnh lập. Công ty sẽ có bảng mô tả cho mỗi công việc, vμ nhờ kinh nghiệm quá khứ công ty sẽ biết đợc ngời nμo có khả năng phù hợp một cách lý tớng đối với những vị trí đặc biệt nμo đó.

6.2 Công nghệ thích hợp.

Công ty có thể thay đổi quy mô lao động hay vốn ở các nơi nếu những phí nμy khác nhau ở những nơi đó.

Công ty có thể gặp phải một số nguy hiểm nếu sao chép cơ cấu tổ chức vμ các bản mô tả công việc ở trong nớc ra nớc ngoμi, đặc biệt lμ đối với các nớc đang phát triển. Những máy móc tiết kiệm lao động thì phù hợp vμ mang tính tiết kiệm ở trong nớc do nơi đây có mức lơng cao nhng chúng có thể tốn kém hơn so với phơng pháp sản xuất sử dụng nhiều lao động ở những nớc có tỷ lệ thất nghiệp cao vμ mức lơng thấp. Phơng pháp sử dụng nhiều lao động của công ty cũng có thể lμm vui lòng Chính phủ, những ngời đang đối phó với nạn thất nghiệp cao ở trong nớc họ. Do sự khác nhau về kỹ năng vμ quan điểm của ng- ời lao động, các công ty có thể có nhiều lợi hơn nếu họ đơn giản hoá các nhiệm vụ vμ sử dụng những thiết bị đã lỗi thời ở những nớc tiên tiến hơn tại một quốc gia nμo đó.

Những nhμ phê bình cho rằng công ty đa quốc gia hay sử dụng phơng pháp sản xuất sử dụng nhiều vốn hơn lμ sử dụng nhiều lao động, do đó mμ chúng không góp phần giảm nạn thất nghiệp ở các nớc phát triển. Thuật ngữ công nghệ thích hợp cho đến những công nghệ phù hợp nhất với những yếu tố ở nơi mμ chúng đợc sử dụng. Thuật ngữ nμy thờng có nghĩa lμ công nghệ sử dụng nhiều lao động hơn lμ công nghệ có hiệu quả chi phí ở một n- ớc công nghiệp.

Những bằng chứng chứng tỏ rằng các công ty đa quốc gia có thay đổi phơng pháp sản xuất hay không còn rất lẫn lộn. Các công ty đa quốc gia có xu hớng sao chép lại những hoạt động mμ công ty đã có kinh nghiệm, tức lμ công ty vẫn xây dựng những nhμ máy tiết kiệm lao động ở các quốc gia đã đợc công nghiệp hoá. Hệ thống điều khiển kiểm soát cũng đặt nặng vấn đề sản lợng của mỗi ngời, đây lμ phơng pháp thích hợp với nhu cầu sản xuất đã đợc công nghiệp hoá. Tơng tự nh vậy nhiều Chính phủ thuộc các quốc gia đang phát triển cũng có những máy móc có thể chứng tỏ rằng các quốc gia nμy đang nhanh chóng hiện đại hoá. Những nghiên cứu cho thấy rằng các công ty đa quốc gia đã thay đổi đáng kể, chẳng hạn nh thay thế máy móc bốc hμng bằng sức ngời do phí tổn lao động ở địa phơng thấp vμ lao động ở đây cũng đông đảo. Nếu nạn thất nghiệp vẫn còn lμ vấn đề kinh tế xã hội ở các nớc đang phát triển thì những tranh cãi về quy mô lao động đợc sử dụng trong quy trình sản xuất vẫn tiếp diễn.

6.3 Sự thuyên chuyển lao động trên thế giới.

Có những đòi hỏi sự di chuyển ngời lao động từ những nớc có tỷ lệ thất nghiệp cao vμ

mức lơng thấp tới những nơi có cơ hội tốt hơn.

Trong lúc hầu hết các quốc gia đang phát triển phải đối phó với nạn thất nghiệp nghiêm trọng thì nhiều quốc gia đã đợc công nghiệp hoá vμ những quốc gia sản xuất dầu mõ có dân số thấp lại bị thiếu nhân viên. Điều nμy đã tạo ra một áp lực lớn đã gia tăng nhập c, vμ

lμm giảm đi những hạn chế của luật pháp mμ các quốc gia tiếp nhận nhiều lao động ngoại kiều sử dụng để giảm thiểu những khó khăn về kinh tế - xã hội của họ.

Hiện nay không thể có những con số chính xác về số lợng dân di c trên thế giới, lý do có một số lợng lớn ngoại kiều di c bất hợp pháp.

+ Vấn đề ổn định lao động: Các công ty không đảm bảo ngời lao động cung cấp khi họ lệ thuộc vμo những lao động ngoại kiều, vì lý do:

- Các công dân sẽ trở về nhμ. - Chịu chi phí tốn kém đμo tạo.

Các công dân di trú ở nhiều nớc, chỉ đợc quyền nhập c trong một thời gian ngắn, từ 3 đến 6 tháng. Trong nhiều trờng hợp, các công dân rời khỏi gia đình của họ với hy vọng sẽ trở về nhμ sau khi đã kiếm đợc đủ tiền trong thời gian lμm việc ở nớc ngoμi. Chẳng hạn vμo giữa thập kỹ 70, Pháp đã mất đi một lực lợng lao động lớn khi các công dân Tây Ban Nha trở về nhμ. Vμo cuối thập kỹ 80, Mỹ cũng mất đi số nhμ khoa học vμ kỹ s Hμn Quốc. Ngoμi ra Chính phủ cũng hạn chế lợng công nhân ngoại kiều, vμ ở tất cả các nớc công nghiệp đều có những áp lực đòi hỏi phải trục xuất các công dân ngoại kiều để bảo vệ cơ hội lμm việc cho công dân trong nớc hay để bảo vệ cho nền văn hoá đợc đồng nhất. Ngay cả khi cắt giảm lợng công nhân trong suốt thời gian nền kinh tế còn lỏng lẻo để công ty có thể chuyển sang sử dụng lợng công nhân trong nớc thay vì công dân ngoại kiều, thì công ty có thể phải chịu phí tổn đμo tạo tốn kém cho các công nhân, những ngời sẽ rời bỏ công việc của họ ngay khi nền kinh tế đợc cải thiện lại.

+ Sự thích nghi đối với công việc: Các công ty đa quốc gia phải xây dựng cơ sở hạ tầng ở những vùng xa xôi hẻo lánh.

Khi các công ty đa quốc gia di chuyển vốn, công nghệ vμ nhân viên quản trị tới những vùng hẻo lánh thì họ cũng phải thoả mãn nhu cầu của các công dân di trú. Để hình thμnh các cơ sở sản xuất ở những nơi có khoáng sản hay những khu vực trớc đây không có ngời ở tại các quốc gia sản xuất dầu lửa, các công ty phải đa vμo đây một khối lợng lớn các công nhân nớc ngoμi có tay nghề vμ không có tay nghề. Muốn vậy, các công ty đa quốc gia phải xây dựng nhμ ở vμ cơ sở hạ tầng để phát triển các dịch vụ xã hội nhằm phục vụ cho các c dân mới. Ngay cả ở những nơi có dân c sinh sống, nạn khan hiếm nhμ ở cũng ngăn cản các công nhân tạm thời vμo đây nếu công ty không cung cấp các điều kiện nμy. Việc sử dụng các công nhân từ những quốc gia khác nhau cũng gây ra những khó khăn tại nơi lμm việc. Điều nμy do sự khó khăn về ngôn ngữ, về văn hoá vμ quá trình đμo tạo, dẫn đến phải có ngời trung gian để liên lạc giữa ngời quản trị vμ ngời lao động.

Một phần của tài liệu Giáo trình quản trị nhân sự (Trang 151 - 153)