Những hoàn cảnh của các nhà quản trị khi hồi hơng.

Một phần của tài liệu Giáo trình quản trị nhân sự (Trang 144 - 145)

III. Chuyển giao các hoạt động quản trị ở nớc ngoμi 3.1 Khái niệm nhà quản trị ở nớc ngòai.

3.6 Những hoàn cảnh của các nhà quản trị khi hồi hơng.

Khi trở về từ các chi nhánh ở nớc ngoμi, ngời xa xứ gặp phải 3 khó khăn chủ yếu sau: Một lμ, tμi chính cá nhân.

Hai lμ, phải tự điều chỉnh để thích hợp với cơ cấu của công ty mẹ ở nớc nhμ. Ba lμ, điều chỉnh lại để thích nghi với cuộc sống gia đình.

Những ngời xa xứ đã nhân đợc rất nhiều lợi ích tμi chính để khuyến khích họ chấp nhận cuộc sống ở nớc ngoμi. Tại nớc ngoμi họ có thể sống giữa những ngời láng giềng tử tế, gởi con của họ đến những trờng tốt nhất, hoμ nhập với xã hội giμu sang, vμ vẫn tiết kiệm đợc nhiều tiền hơn so với trớc đây. Nhng kiểu sống giμu sang sẽ không còn nữa khi họ trở về. ở Mỹ ngời ta dự tính mức lơng phải tăng lên 50% thì họ mới có thể duy trì đợc cuộc sống nh họ đã sống ở nớc ngoμi. Khi trở về nớc họ thấy rằng ngời ngang hμnh với họ trớc đây đã đợc thăng cấp hơn họ trong thời gian họ vắng mặt, giờ đây trong công việc của họ ít đ- ợc tự do hơn. Nhiều những khó khăn về tình trạng xã hội khi hồi hơng, nhiều gia đình đã thích nghi thμnh công với lối sống ở nớc ngoμi nay có nhiều khó khăn trong việc thích nghi lại với trờng lớp vμ những lĩnh vực đời sống khác ở quê hơng của họ.

Sự thay đổi trong nghề nghiệp. ảnh hởng của các chuyến đi ở nớc ngoμi đến sự nghiệp của một ngời lμ rất khác nhau. Công ty quan tâm nhiều đến hoạt động quốc tế đã tách biệt các hoạt động trong nớc vμ nớc ngoμi. Nếu hoạt động kinh doanh ở trong nớc thμnh công thì ít có sự trao đổi nhân sự lẫn nhau, vμ những nhân viên hoạt động có kinh nghiệm quốc tế ít đợc thăng tiến. Ví dụ General Motor đứng hμng đầu của Mỹ, 83% các nhμ quản trị có kinh nghiệm quốc tế, còn lại lμ không có kinh nghiệm hoạt động quốc tế. Nhng điều nμy không ảnh hởng đến sự hoạt động thμnh công của công ty General Motor, nó lμ một trong những nhμ xuất khẩu lớn nhất nớc Mỹ, hoạt động sản xuất ở Anh, Đức có sức cạnh tranh mạnh, mặt khác hoạt động đa nội địa rộng lớn, mỗi năm đa 10 nhμ quản trị bậc trung từ Mỹ ra nớc ngoμi, năm 1990 trở về đây con số nμy tăng lên 20 ngời, không kể đến 100.000 nhân viên hởng lơng ở Mỹ. Trong số các nhμ quản trị của công ty rất ít ngời đợc thăng tiến lên chức đứng đầu một công ty, mặc dù họ có kinh nghiệm hoạt động ở nớc ngoμi. Dù không lên đợc vị trí hμng đầu của công ty, nhng họ có cuộc sống ổn định hơn so với hầu hết các nhμ quản trị trong nớc về mặt trách nhiệm vμ sự đền bù.

Tại một công ty, sự nghiệp của một ngời sẽ rất bấp bênh nếu ngời đó nhận nhiệm vụ ở nớc ngoμi. Một phó giám đốc của một công ty Ford Motor đã nói rằng:" Đối với phần lớn vị trí quản trị cấp trung vμ cao hơn cấp trung của công ty Ford, những nhiệm vụ ở nớc ngoμi có tác động xấu đến sự nghiệp". Điều nμy có thể do: Thờng ít có vị trí thích hợp tại các cơ sở trong nớc hay tại các cơ sở đầu não cho những ngời hồi hơng. Đơn giản lμ chỗ lμm việc cũ của một ngời không còn chỗ trống nữa khi ngời đó ra nớc ngoμi vμi năm, do đó ngời hồi hơng không thể dễ dμng tìm đợc một vị trí nμo đó. Việc tìm một chỗ lμm cho những ngời hồi hơng cũng giống nh lần đầu tiên của họ xin việc lμm khi họ mới tốt nghiệp đại học.

Một phần của tài liệu Giáo trình quản trị nhân sự (Trang 144 - 145)