Các phơng pháp đào tạo nâng cao trình độ nhà quản trị ngoài nơi làm việc 1 Nghiên cứu tình huống.

Một phần của tài liệu Giáo trình quản trị nhân sự (Trang 88 - 89)

IV. Phơng pháp đμo tạo nâng cao năng lực quản trị 4.1 Khái niệm và quá trình đào tạo nâng cao năng lực quản trị.

4.3 Các phơng pháp đào tạo nâng cao trình độ nhà quản trị ngoài nơi làm việc 1 Nghiên cứu tình huống.

4.3.1 Nghiên cứu tình huống.

Phơng pháp nghiên cứu tình huống lμ các thực tập viên đợc trao đổi các bản mô tả các vấn đề tổ chức vμ mỗi ngời tự phân tích các tình huống, dự đoán vấn đề vμ trình bμy các giải pháp của mình trong cuộc thảo luận nhóm với các thực tập viên khác. Phơng pháp nghiên cứu tình huống nhμm cung cấp cho các thực tập viên những kinh nghiệm thực tế trong việc xác định vμ phân tích các vấn đề tổng hợp với sự giúp đỡ của những ngời hớng dẫn thảo luận để đợc đμo tạo. Thông qua thảo luận nghiên cứu tình huống, các thực tập viên biết đợc rằng có nhiều cách tiếp cận, giải quyết các vấn đề phức tạp của doanh nghiệp vμ

quyết định của mỗi ngời bao giờ cũng chịu ảnh hởng bởi yếu tố nhu cầu hay tiêu chuẩn riêng của họ.

Ưu điểm của phơng pháp nμy:

- Sử dụng chính các vấn đề doanh nghiệp

- Tạo khả năng lớn nhất để thu hút mọi ngời tham gia phát triển các quan điểm khác nhau vμ đề ra quyết định.

- Thực tập viên có thể đợc lôi kéo vμ cảm thấy nghiên cứu tình huống rất hấp dẫn trên cơ sở của việc sáng tạo ra các mức độ, tiêu thức...khác nhau khi tiếp cận nội dung của tình huống.

Để nâng cao hiệu quả đμo tạo của phơng pháp nghiên cứu tình huống, cần phải:

- Đa ra các tình huống thật, từ hoạt động của doanh nghiệp, giúp cho học viên hiểu đợc cơ sở, bản chất của tình huống vμ dễ dμng chuyển các kiến thức đã học thμnh kinh nghiệm để giải quyết công việc.

- Ngời hớng dẫn phải chuẩn bị tình huống kỹ lỡng, đa ra thảo luận ở nhóm trớc khi đa vấn đề ra thảo luận ở lớp.

Một phần của tài liệu Giáo trình quản trị nhân sự (Trang 88 - 89)