Trả lơng theo thời gian áp dụng đối với nhân viên thực hiện các công việc không thể tiến hμnh định mức chính xác vμ chặt chẽ hoặc do tính chất của sản xuất hạn chế, nếu

Một phần của tài liệu Giáo trình quản trị nhân sự (Trang 98 - 100)

I. Hệ thống tiền lơng.

2. Trả lơng theo thời gian áp dụng đối với nhân viên thực hiện các công việc không thể tiến hμnh định mức chính xác vμ chặt chẽ hoặc do tính chất của sản xuất hạn chế, nếu

tiến hμnh định mức chính xác vμ chặt chẽ hoặc do tính chất của sản xuất hạn chế, nếu thực hiện trả lơng theo sản phẩm sẽ không đảm bảo đợc chất lợng sản phẩm không đem lại hiệu quả thiết thực. Tiền lơng đợc tính trên cơ sở số lợng thời gian lμm việc vμ đơn giá tiền lơng trong một đơn vị thời gian.

- Tiền lơng trả cho nhân viên dới hình thức tiền tệ lμ tiền lơng danh nghĩa. Cùng một số tiền nh nhau nhng ở các thời điểm khác nhau hoặc ở các vùng khác nhau sẽ mua đợc khối lợng hμng hoá vμ dịch vụ khác nhau do giá cả hμng hoá vμ dịch vụ thay đổi.

Khái niệm tiền lơng thực tế đợc sử dụng để xác định số lợng hμng hoá tiêu dùng vμ dịch vụ mμ ngời lao động nhận đợc thông qua tiền lơng danh nghĩa. Tiền lơng thực tế phụ thuộc vμo hai yếu tố cơ bản: Tổng số tiền lơng danh nghĩa nhận đợc vμ chỉ số giá cả hμng hoá tiêu dùng vμ dịch vụ. Mối liên hệ giữa tiền lơng thực tế vμ tiền lơng danh nghĩa thể hiện trong công thức:

WR : Tiền lơng thực tế Wm : Tiền lơng danh nghĩa

CPI : Chỉ số giá cả hμng hóa tiêu dùng vμ dịch vụ.

Muốn cho thu nhập thực tế của ngời lao động tăng lên thì chỉ số tiền lơng danh nghĩa phải tăng nhanh hơn chỉ số giá cả hμng hoá tiêu dùng vμ dịch vụ.

1.2 Xác định mức lơng. 1.2.1 Nghiên cứu tiền lơng. 1.2.1 Nghiên cứu tiền lơng.

Nghiên cứu tiền lơng nhằm xác định mức lơng thịnh hμnh đối với các công việc nhất định trong khu vực. Nghiên cứu, khảo sát tiền lơng sẽ cung cấp các thông tin về những mức l- ơng đặc biệt cho các công việc đặc biệt.

Thông thờng nghiên cứu tiền lơng theo các bản câu hỏi in sẵn lμ dễ hiểu vμ đơn giản nhất, tuy nhiên, các cuộc khảo sát, nghiên cứu qua điện thoại, qua quảng cáo trên thông tin đại chúng cũng lμ nguồn thông tin rất tốt.

Sau khi nghiên cứu mức tiền lơng của các công ty khác, mỗi công ty sẽ quyết định chính sách tiền lơng của mình cho phù hợp với tình hình thực tế của công ty.

Trờng hợp công ty muốn áp dụng mức trả lơng giống nh các công ty khác mức lơng thấp nhất vμ mức lơng của một số công việc chuẩn trong công ty đợc áp dụng theo giá thị trờng khu vực.

Công ty ấn định mức lơng cao hơn giá thị trờng khi công ty có nhu cầu cần tuyển hoặc thu hút đợc số lao động có trình độ lμnh nghề cao để mở rộng sản xuất kinh doanh, tạo uy tín cạnh tranh cho công ty, hoặc khi hoạt động của công ty đạt mức ổng định vμ hiệu quả kinh tế cao.

Công ty ấn định mức lơng thấp hơn giá thị trờng trong trờng hợp công ty có các khoản phúc lợi vμ thu nhập thêm cho nhân viên, bảm đảm cho tổng thu nhập của nhân viên không thấp hơn so với công ty khác; hoặc khi công ty tạo cho nhân viên công việc lμm ổn định lâu dμi hay công ty có khả năng tạo cho nhân viên những cơ hội tăng tiến trong nghề nghiệp.

áp dụng nghiên cứu tiền lơng theo ba cách:

1. Khoảng trên 20% các chức vụ đợc định giá thực theo giá thị trờng khu vực. Cách nμy dựa vμo việc nghiên cứu tiền lơng thực tế trên thị trờng khu vực.

2. Dữ liệu nghiên cứu đợc sử dụng để đánh giá các công việc chuẩn, từ đó có thể định giá cho các công việc khác trên cơ sở mối liên hệ của các công việc khác đối với công việc chuẩn.

3. Các nghiên cứu thu thập các dữ liệu về các khoản phúc lợi vμ các khoản thu nhập thêm khác nh bảo hiểm, nghỉ ốm, thời gian nghỉ phép... lμm căn cứ cơ bản cho các quyết định của doanh nghiệp liên quan đến phúc lợi của nhân viên.

1.2.2 Đánh giá công việc:

Đánh giá công việc nhằm xác định giá trị của công việc. Khi tiến hμnh định giá công việc lμ tiến hμnh sự so sánh một cách hệ thống vμ chính thức các công việc để xác định giá trị của mỗi công việc trong mối liên hệ với các công việc khác, từ đó định lợng cho phù hợp. Quá trình định giá công việc chủ yếu lμ so sánh nội dung của các công việc khác nhau về các mặt sự cố gắng khi thực hiện công việc, trách nhiệm, kỷ năng điều kiện lμm việc.

Các yếu tố so sanh trong định giá công việc: Có 2 cách tiếp cận khi so sánh các công việc khác nhau.

- Cách thứ nhất, mang tính chất trực cảm. Ví dụ ban có thể quyết định rằng công việc nμy quan trọng hơn công việc khác mμ không cần tìm kiếm câu trả lời tại sao các yếu tố liên quan dặc biệt đến công việc.

- Cách thứ hai, tập trung so sánh một số yếu tố chung nhất của các công việc.

Các doanh nghiệp khác nhau thờng đa ra các yếu tố so sánh khác nhau trong định giá công việc. Thờng trả lơng công bằng tập trung vμo 4 yếu tố chủ yếu lμ kỷ năng, sự cố gắng, trách nhiệm vμ điều kiện lμm việc. Theo phơng pháp định giá công việc hay tập trung so sánh 3 yếu tố: Biết thế nμo, khả năng giải quyết vấn đề vμ khả năng tính toán. việc chọn lựa các yếu tố so sánh chủ yếu phụ thuộc vμo bản chất của công việc vμ phơng pháp định giá công việc sẽ đợc sử dụng. Khi so sánh các công việc quản trị, có thể sử dụng yếu tố chủ yếu để so sánh lμ ra quyết định.

Các phơng pháp định gía công việc.

Một phần của tài liệu Giáo trình quản trị nhân sự (Trang 98 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)