Đánh giá thực hiện công việc.

Một phần của tài liệu Giáo trình quản trị nhân sự (Trang 128 - 130)

5.1 Khái niệm và vai trò của đánh giá thực hiện công việc.

Khái niệm: Đánh giá công việc thực hiện lμ đo lờng kết quả công việc thực hiện so với chỉ tiêu đề ra.

Vai trò của đánh giá thực hiện công việc.

- Đánh giá tình hình thực hiện công việc của nhân viên cung cấp các thông tin cơ bản, dựa vμo đó, các doanh nghiệp mới có thể ra quyết định về vấn đề thăng tiến vμ tiền lơng của nhân viên.

- Giúp cho nhμ quản trị vμ các nhân viên có cơ hội để xem xét lại các phẩm chất liên quan đến công việc cần thiết phải có của một nhân viên. Hầu hết mọi nhân viên đều mong muốn biết đợc các nhân xét, đánh giá của ngời chỉ huy, lãnh đạo về việc thực hiện công việc của mình. Đánh giá tình hình thực hiện công việc của nhân viên, cung cấp các thông tin nμy cho nhân viên.

- Giúp cho các nhμ quản trị vμ các nhân viên xây dựng kế hoạch điều chỉnh lại những sai sót trong việc thực hiện công việc của nhân viên.

Nội dung trình tự đánh giá tình hình thực hiện công việc đợc tiến hμnh theo ba bớc. 1. Xác định công việc.

Xác định công việc có nghĩa lμ sự thống nhất giữa nhμ quản trị vμ nhân viên về : - Nhμ quản trị mong đợi nhân viên thực hiện cái gì.

- Những tiêu chuẩn mẫu, căn cứ vμo đó sẽ tiến hμnh đánh giá thực hiện công việc của nhân viên.

2. Đánh giá việc thực hiện công việc có nghĩa lμ so sánh việc thực hiện công việc của nhân viên với tiêu chuẩn mẫu. Trong bớc nμy có thể sử dụng nhiều phơng pháp đánh giá thực hiện công việc khác nhau.

3. Cung cấp thông tin phản hồi: Có thể thực hiện một lần khi việc đánh giá thực hiện công việc kết thúc hoặc có thể thực hiện công việc nhiều lần trong suốt quá trình đánh giá việc thực hiện công việc của nhân viên, điều nμy phụ thuộc vμo tính chất, đặc điểm của công việc.

Các công việc rất đa dạng vμ phức tạp. Đánh giá tình hình thực hiện công việc của công nhân sản xuất lμm việc theo định mức lao động thì đơn giản, có thể căn cứ trực tiếp vμo mức độ hoμn thμnh của công nhân. Đánh giá tinh hình thực hiện công việc của các nhân viên khác lại rất phức tạp, khó chính xác vμ thờng sử dụng những phơng pháp cần thiết.

5.2 Các phơng pháp đánh giá tình hình thực hiện công việc. 5.2.1 Đánh giá bằng bảng điểm và đồ thị. 5.2.1 Đánh giá bằng bảng điểm và đồ thị.

Đây lμ phơng pháp đơn giản vμ phổ biến nhất để đánh giá thực hiện công việc. Trong bảng liệt kê những điểm chính yếu theo yêu cầu của công việc nh chất lợng, số lợng công việc... vμ sắp xếp thứ tự theo đánh giá thực hiện công việc từ mức kém nhất đến xuất sắc. Mỗi nhân viên sẽ đợc cho điểm phù hợp với mức độ thực hiện từng điểm chính theo yêu cầu của công việc. Sau đó tổng hợp lại, đa ra đánh giá chung về tình hình thực hiện công việc của nhân viên.

5.2.2 Xếp hạng luân phiên.

Một phơng pháp đơn giản để đánh giá nhân viên lμ sắp xếp họ từ ngời giỏi nhất đến ngời kém nhất, theo một số điểm chính nh: Thái độ lμm việc, kết quả công việc ...

Cách thực hiện:

- Liệt kê tất cả các nhân viên cần đánh giá.

- Trên biểu mẫu, đối với từng điểm chính, xác định nhân viên đợc đánh giá cao nhất, lần lợt đến ngời kém nhất.

5.2.3 So sánh cặp.

Phơng pháp so sánh cặp giúp cho việc sắp xếp nhân viên theo phơng pháp sắp xếp, có hiệu quả cao hơn. Đối với mỗi yêu cầu (hay điểm) chính yếu nh số lợng vμ chất lợng công việc... Mỗi nhân viên sẽ đợc so sánh với một nhân viên khác trong từng cặp.

5.2.4 Phê bình lu giữ.

Theo phơng pháp nμy nhμ quản trị lu giữ lại một số vấn đề rắc rối, trục trặc liên quan đến t cách thực hiện công việc của mỗi nhân viên, sau khoảng thời gian 6 tháng, nhμ quản trị gặp nhân viên để bμn về việc thực hiện công việc của nhân viên, nhắc lại các rắc rối hay trục trặc đó, vμ kiểm tra xem nhân viên có tự giải quyết đợc các rắc rối trục trặc đó cha. Ưu điểm của phơng pháp nμy lμ nó yêu cầu các nhμ quản trị phải luôn luôn nhắc nhở đến các rắc rối, các trục trặc trong việc thực hiện công việc của nhân viên vμ từ đó có biện pháp kiểm tra, nhắc nhở nhân viên, tìm cách loại trừ các sai sót của họ trong thực hiện công việc.

5.2.5 Phơng pháp mẫu tờng thuật.

Nhμ quản trị yêu cầu nhân viên dới quyền mô tả, tờng thuật lại việc thực hiện công việc của nhân viên dới quyền nhằm sơ bộ đề ra mục tiêu, kế hoạch hμnh động vμ khuyến khích sao cho nhân viên lμm việc có thể vợt các tiêu chuẩn mẫu. Trong mẫu tờng thuật cũng có

Một phần của tài liệu Giáo trình quản trị nhân sự (Trang 128 - 130)