3.2.Tác phẩm họa về Kiều trong cảm hứng của người đời sau:
3.2.1.1.Tranh minh hoạ dùng làm trang bìa:
bức tranh này thể hiện được nhân vật chính hoặc một nội dung chính của tác phẩm. Truyện Kiều là tác phẩm đặc biệt được dịch ra rất nhiều thứ tiếng trên thế giới. Ứng mỗi lần xuất bản là một tranh bìa khác nhau. Tổng hợp những quyển Kiều xuất bản nhiều nước trên thế giới, ta thấy có các dạng trình bày sau:
124
+ Kiều xuất bản ở Germany(1980) in nhân vật chính Thúy Kiều. “Trình bày dưới dạng biểu tượng về nhân vật:
+Kiều xuất bản ở France in biểu tượng Kiều và Kim Trọng kèm với tên tác giả, tác phẩm. +Kiều xuất bản ở Czecholovakia in biểu tượng Kiều
+Kiều xuất bản ở China in biểu tượng Kiều và dòng chữ Hán. -Trình bày dưới dạng biểu tượng về tên nhân vật:
+Kiều xuất bản ở Poland ghép tên ba nhân vật chính đã tính lược. “Trình bày dưới dạng quyền sách.
+Kiều xuất bản ở Japan trình bày như một quyển sách xưa. -Trình bày dưới dạng cây đàn.
+ Kiều xuất bản ở Great Britain in cây đàn Tỳ Bà kèm với tên tác phẩm, tác giả. -Trình bày dưới dạng cảnh.
+Kiều xuất bản ờ Pari in cảnh "Long lanh đáy nước in trời" (Bản in 1951), cảnh Kiều đánh đàn trong đêm trăng (Bản in 1998)
+Kiều xuất bản ở USA cũng in cảnh Kiều đánh đàn trong đêm trăng .
-Riêng Truyện Kiều được in ở Việt Nam rất phong phú đa dạng. Để tránh sự trùng lặp, mỗi lần in các nhà xuất bản lại thay đổi kiểu trang trí ở trang bìa. Có thể chọn một vài dạng tiêu biểu:
+Nhà xuất bản Đồng Nai: chọn biểu tượng Kiều và cây đàn Tỳ Bà
+Nhà xuất bản văn hoá thông tin: chọn cảnh Kiều đánh đàn trước mặt Kim Trọng. +Nhà xuất bản văn hoá dân tộc: in hình Kiều ương ngày hội Đạp thanh, Kiều đánh đàn. +Nhà xuất bản văn học: in cảnh Kiều đánh đàn dưới hoa.
+Nhà xuất bản Đà Nẵng: in hình Kiều ôm đàn kèm với dòng chữ về tên tác giả tác phẩm. Truyện Kiều của đại tíu hào Nguyễn Du được chu du gần khắp thế giới. Hầu hết các tranh bìa của nhiều nhà xuất bản trong và ngoài nước đều đẹp và có giá trị về mặt thông tin. Có
125
những tranh bìa thuộc dạng độc đáo như tranh bìa trình bày dưới dạng sách xưa, dạng biểu tượng.
3.2.1.2.Tranh minh hoạ nhân vật: