Nghe-viết chính tả (Hoa giấy).

Một phần của tài liệu giao an lop 4 -cktkn từ tuần 26-30 (Trang 76 - 78)

II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

2. Nghe-viết chính tả (Hoa giấy).

- Đọc đoạn văn: Hoa giấy.

- 1 HS đọc, lớp theo dõi. - Đọc thầm đoạn văn? - Cả lớp đọc thầm.

? Nêu nội dung đoạn văn? - Đoạn văn tả vẻ đẹp đặc sắc của lồi hoa giấy.

- Giới thiệu tranh ảnh để học sinh quan sát.

- HS quan sát. -Đọc thầm đoạn văn tìm từ dễ viết

sai? - HS nêu:- VD: rực rỡ, trắng muốt, tinh khiết, bốc bay lên, lang thang, tản mát,... - GV nhắc nhở HS viết bài. - HS nghe đọc để viết bài.

- GV đọc tồn bài: - HS sốt lỗi.

- GV thu chấm một số bài. - HS đổi chéo sốt lỗi bài bạn. - GV cùng HS nx chung bài viết.

3. Đặt câu. - HS đọc yêu cầu bài 2/96.

? Mỗi bài tập yêu cầu đặt các câu

em đã học? - Phần c. ...Kiểu câu kể Ai là gì? - Thực hiện cả 3 yêu cầu trên. - 3 HS làm bài vào phiếu, lớp làm bài

vào nháp.

- Trình bày: - Lần lợt nêu miệng và dán phiếu.

- GV cùng HS nx chốt bài làm đúng, ghi điểm.

VD: a. Đến giờ ra chơi, chúng em ùa ra sân nh một đàn ong vỡ tổ. Các bạn nam đá cầu. Các bạn nữ nhảy dây. Riêng mấy đứa bọn em chỉ thích đọc truyện dới gốc cây bàng.

4. Củng cố, dặn dị.

- Nx tiết học. VN hồn thành bài tập 2 vào vở.

Tiết 5 : Khoa học Ơn tập: vật chất và năng lợng (T1). I. Mục tiêu : - Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lợng. - GDHS yờu mụn học hơn. II. Đồ dùng dạy học. - Phiếu học tập câu 1,2.

III. Các hoạt động dạy học.

Hoạt động dạy Hoạt động học

I, Kiểm tra bài cũ .

? Nêu vai trị của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất?

? Điều gì xảy ra nếu Trái Đất khơng đợc mặt Trời sởi ấm?

- 2,3 HS trả lời, lớp nx, bổ sung.

- GV nx chung, ghi điểm.

2. Bài mới.

1. Giới thiệu bài.

2. Hoạt động 1. Trả lời các câu hỏi ơn tập.

* Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lợng. * Cách tiến hành:

- Câu hỏi 1,2. - HS đọc yêu cầu sgk/110.

- Tổ chức HS trao đổi theo nhĩm 4: - N4 trao đổi theo phiếu.

- Trình bày: - Lần lợt các nhĩm nêu miệng, dán

phiếu, lớp nx, trao đổi, bổ sung. - GV nx chung chốt ý đúng: - HS nhắc lại:

Câu 1: So sánh tính chất của nớc ở thể lỏng, rắn, khí.

Nớc ở thể lỏng Nớc ở thể rắn Nớc ở thể khí

Cĩ mùi khơng? Khơng Khơng Khơng

Cĩ vị khơng? Khơng Khơng Khơng

Cĩ nhìn thấy bằng mắt thờng khơng?

Cĩ cĩ Cĩ

Cĩ hình dạng nhất định

Câu 2. Điền theo thứ tự nh sau:

Hơi nớc ngng tụ nớc ở thể lỏng Đơng đặc Nớc ở thể rắn

Nĩng chảy Nớc ở thể lỏng Bay hơi Hơi nớc

Câu 3. - HS đọc câu hỏi.

- HS trao đổi theo cặp trả lời.

- Thực hành và trả lời: - Khi gõ tay xuống bàn ta nghe tiếng gõ là do cĩ sự lan truyền âm thanh qua mặt bàn. Khi ta gõ mặt bàn rung động. Rung động này truyền qua mặt bàn, truyền tới tai ta làm màng nhĩ rung động nên ta nghe đợc âm thanh.

Câu 4: Trao đổi, trả lời và kết luận:

- Vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt. Mặt trời, lị lửa, bếp điện, ngọn đèn điện khi cĩ nguồn điện chạy qua.

Câu 5. Làm tơng tẹ nh câu 4. ánh sáng từ đèn đã chiếu sáng quyển sách. ánh sáng phản chiếu từ quyển sách đi tới mắt và mắt nhìn thấy đợc quyển sách.

Câu 6. Khơng khí nĩng hơn ở xung quanh sẽ truyền

nhiệt cho các cơc nớc lạnh làm chúng ấm lên. Vì khăn bơng cách nhiệt nên sẽ giữ cho cốc đ- ợc khăn bọc cịn lạnh hơn so với cốc kia.

3. Củng cố, dặn dị.

- Nx tiết học. Chuẩn bị cho tiết sau: Tất cả các đồ dùng làm thí nghiệm về nớc cho tiết trớc: cốc, túi ni lơng, miếng xốp, xi lanh, đèn nhiệt kế,..

Thứ tư ngày 16 thỏng 3 năm 2011

Tiết 1 : Toỏn

Một phần của tài liệu giao an lop 4 -cktkn từ tuần 26-30 (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(158 trang)
w