Khái niệm chung về sựphát triển tâm lí trẻ em 1 Quan niệm (đúng và sai) về trẻ em:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu định chuẩn và công cụ kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn tâm lí học của sinh viên trường ĐHNN (Trang 40 - 42)

- Đối tượng diều tra là s

2. Khái niệm chung về sựphát triển tâm lí trẻ em 1 Quan niệm (đúng và sai) về trẻ em:

2.1. Quan niệm (đúng và sai) về trẻ em:

Câu 3 : Trẻ em là '"người lớn thu nhỏ lại”, sự khác nhau giừa ừè em và người lớn chỉ la sư

chẻnh lệch vê tâm vóc, kích thước, chứ không có sự khác biệt về chất a Đủng b Sai

Càu 4: Trẻ em là một thực the khác với người lớn, vận độtig và phát triển theo quy luật riêng

của tré em. a/ Đúng b Sai

Càu 5 : Quan niệm “Trẻ em không phải là người lớn thu nhỏ lại " là quan điểm cùa:

a/ Thuyết Tiền định, b/ Thuyết Duy cảm. c/ Thuyết Hội tụ hai yếu tố. d/ Tàm lí học Macxít.

( 'âu 6: Tré em là :

a/ Thực the phát triển độc lập. c/ Thực thể phát triển tự Iihiên.

b/ Người lớn thu nhó lại. d/ Thực thê đang phát triển theo những quy luật tiêng cua nó

Càu 7:

Ngay từ khi cảt tiêng khóc chào đời đúa tie đã là một (1) cùa xã hộị, với nhu câu đặc trưng là (2 ). Vì the, người lớn cũng cần có hình thức riêng, (3) riêng đê giao tiep với trẻ.

Trả lòi: ( 1) với (2) VỚI (3) với ....

a. Còn^dân. b. Nhân cách. c. Thành viên. <J. Giao lim

e. Nạòn ngữ g. Thái độ h. Hoạt độnạ 1. (ìiao tiếp với n^ià/i lớn.

('an (V:

í Đứa tre không tự lớn lẽn giữa môi tnrờntĩ, nó chi có thẻ ( 1) những kinh nghiệm xà hội lịch sứ thòng qua vai trò (2 ) cua người lớn. Người lớn giúp tre năm đirợc (3) và các phương thức hoạt động của dân tộc. giúp trẻ có được năng lực niỊười.

Tra lòi:

( 1) với (2 ) với ... (3) với

u. Tiúp thu. tì. Lĩnh hội. c. Trung gian,

d. ( Háo dục. c. Ngôn ngữ. g. Văn hoá

2.2. Q u a n niệm sai lầm về sụ p h á t triẽ n tâm lí t r ẻ em:

( jm V: Nhừng người theo thuyết “Tiền định” cho rang yếu tỏ mỏi trường có vai trò quyết định sự phát triển tâm lí cua trẻ ein. a Đúng h Sai

( ộu lũi. Các nhà tâm lí học theo thuỵết “ Duy cam ” cho lằng, tré em khi sinh ra như "tờ líiấy trăng , “tâm bảng sạch sẽ’ , sự phát triển của trẻ hoàn toàn phụ thuộc vào sự tác động bẽn ngoài, do vậy người lớn muôn vẽ lên cái gi thi nó là cái đó. á Đúrtịĩ h' Sai

í'âu Ị Ịi Các nhả tâm lí học theo thuyêt “ Hội tụ hai yếu tố” clio l àng, yếu tố giữ vai trò quyết định

sự phát triên tâm lí của trẻ em là di truyền và môi trường. a Đúng b Sai Cáu 12:

Thuyêt Tiên định coi sự phát triên tâm lí là do (1) gây ra vả con người có tiềm náng đó ngay từ khi mới chào đời. Mọi đặc điẽm tâm lí nói chung đều là (2), đều có sẵn trong cấu trúc (3).

Trá lòi: ( 1) v ớ i ... (2) VỚI (3) VỚI

a. Bâm sinh di truyỏn b.Môi trường. c. Bàn năng. d. Gen

e. Tiềm năng sinh vật. g. Tiên định. h. Yếu tố siêu lĩhiôn .

Cáu 13:

Thuyết Duy cảm cho rang (1) là nhân tố tiền định sự phát triển tâm lí trẻ em. Họ coi môi trường là nhân tố (2) trước số phận con người. Còn con người được xem như là đôi tượng (3) trước ảnh hưởng của môi trường.

Trà lờ i: ( ỉ ) với (2) VỚI (3) với

a. Di íruyén b. M ôi trường. c. Chi phui,

d Chù động. e. Quyết định. g. Thụ động.

Càu 14:

Thuyết Hội tụ hai yếu tố tính tới tác động của cá môi trường và di truyền. Theo họ, sự tác động qua lại giữa chúng quyêt định ( 1) quá trinh phát triên. trong đó giữ vai trò quyêt định là yếu tố (2), còn điều kiện để phát triển là yếu tố (3)

Tra lòi: ( 1) với (2 ) với (3) với

a. Gián tiếp. b. Trực tiếp. c. Di truyền. d.Giao tiếp,

e. Mỏi trường. g. Giáo dục. h. Hoạt động. 1. Tự giáo dục.

2.3. Quan niêm đú n g về sir pháỉ triển tâm lí trẻ

2.3.1. Khái niệm về sự phát triển tâm lí trẻ em theo CN DVBC:

Câu 15: Cơ ch ế phát triển chủ yếu của động vật là di truyền, còn cư chế phát triển của con

người là lĩnh hội kinh nghiệm loài người trong nền văn hoá. a Đúng b/ Sai

Câu 16: Sự phát triên tâm lí cùa trẻ em không phải là sự tãng hay giảm một yếu to tâm lí nào đó

mà là sự biến đổi về chất lượng tâm lí. Sự thay đổi về lượne dẫn đến sự biến đổi về chất trong các cấu trúc tâm lí của trẻ em. a / Đúng b / Sai

Câu 17: Sự phát triển tâm lí của trẻ em là:

a/ Sự tăng lên hoặc giảm đi về sổ lượng các hiện tượng tâm lí. b/ Sự nàng cao khả nãng cùa con nguời trong cuộc sông. c/ Sự thay đổi về chất lượng các hiện tượng tàm lí.

d/ Sự tăng lên hoặc giảm về sổ lượng dẫn đến sự biên đôi vê chât lượng cua hiện tương tâm lí đang được phát triẻn.

(.'àu ÍH: Sự phát Iriên tám lí cua trẻ diên ra :

a/ Cực ki nhanh chóng, nhưng phẳng lặng nên không có khủng hoảng và không có đột biến, b/ Bình thường, phăng lặng, những có khủng hoảng và có đòt biên,

c/ Cực ki nhanh chóng, khỏng phãng lặng, nhưng không có khung hoang và không có đột biên, d/ Cực ki nhanh chóng, không phẳng lặng, mà có khung hoang và có đột biên.

( 'àu 19: Nội dung chu yêu trong đời sông tàm li cá nhàn là :

aI Các kinh nghiệm mang tính loài. b/ Các kinh nghiệm tự tạo ra tron” cuộc sôntỉ cá thẻ.

d Kinh nghiệm lịch sử - xă hội do cá nhân tiếp thu được tronu hoạt động và giao tiếp xã hội. d/ Cá a, b và c.

Càu 20: Bản chất cúa s ự p h á t triển tâm lí trờ cm là :

a/ Sự tãng lên hoặc giảm đi về số lượng các hiện tượng tâm lí.

b/ Quá trình biên đôi vê chât trong tâm lí găn liền với sự xuất liiện những cấu tạo tâm lí mới. c/ Quá trình trẻ em lĩnh hội nên văn hoá - xã hội loài người, bàng chính hoạt động của bàn thân đứa trẻ thông qua vai trò trung gian của người lớn.

d/ Cả b và c.

Câu 2 j j Nguyên nhân c ơ ban cua sự phát triền tâm lí ớ tra ì à :

a/ Hoàn cảnh sông và quan hệ cúa chính đứa trẻ; c/ Hoàn Cíinh xã hội khi đứa tre ra đời.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu định chuẩn và công cụ kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn tâm lí học của sinh viên trường ĐHNN (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)