-> Điẻm toàn bài thi là 100 qui ra thang điẻm 10 là như ơ bài thi năm 2005-2006 (xem báng 13).
* Cáclì th ú c đ á n h giá (như O' mục 2 . 3 Ạ 3 .I .)
2.3.5. P h ư ơ n g p h á p xử lí số liệu
* Cúch xử lí và thế hiện các kẻt quả nghièn cúu
Căn cứ vào tài liỌu diều Ira bằng angkél và hài làm kicm Ira, thi hôi môn TLH 2 củíi s v năm thứ 3, chiing tôi đã xử lí và sáp xốp số liệu thu dược Lheo các Iham sô' so sánh.
* Công thức toán thông ké:
Sau khi đã sáp xếp số liệu theo các tham số so sánh chúng tòi dime cònu thức toán học dể thốrm kè (Số trung bình cộng), rồi lừ cỏ những nhận xét, ĐG theo mục đích imhiẽn
Chương 3.
KÉT QUẢ NGHIÊN c ử u
3.1. KẾT QUẢ XÂY DỤNG Bộ CÔNG c ụ KT - ĐG THEO CHlẨỉN VÀTIÊU CHÍ ĐO ĐÃ XÁC ĐỊNH TIÊU CHÍ ĐO ĐÃ XÁC ĐỊNH
Việc xác định được chuân kiên thức của mỗi môn học nói chuntỉ và môn Tâm li học 2 dành cho s v trường ĐHNN - Đ H Q G H N hệ sư phạm nói riêng la kết qua nghiên cứu đầu tiên của đê tài này. Việc làm này được căn cứ vào nội dung chương trình do Bộ Giáo dục và đào tạo qui định cũng như do mục tiẻu (tào tạo cua nhà trường. Nội dull!! cụ thế cùa kết quả nghiên cứu này đã được thề hiện ở chương 2.
Trên cơ sở của hệ chuân và tiêu chí đo kiến thức đã xác định (ơ chương 2), chúng tôi tiến hành xây dựng bộ công cụ đo để KT - ĐG kiến thức cùa s v ớ tửng giai đoạn hoc tập với những mục đích khác nhau:
- Bộ công cụ KT giừa học phần để GV và s v cùng rút kinh nghiệm;
- Bộ công cụ thi hêt môn đê ĐG kết quả học tập của s v trong suốt quá trinh hoc tập và qua đó Đ G được phần nào chất lượng giảng dạy cua GV.
Kêt quả của việc làm này được thê hiện ở nội dung của 2 bộ đê (bái): KT lỊÌữa hoc phần và thi hết môn. Sau đây là nội đung chi tiết của 2 bộ đề (công cụ đo) đó.
3.1.1. B ộ C Ô N G CỤ K T - Đ G KIÉiN T H Ú C GIỬA HỌC PHẦN MÔN TLH2
Trên co sờ của chuân và các tiêu chí đo đã xác đinh ờ chưcmg 2 (xem bản ì: 9)
chúng tôi xảy dựng bộ đề kiểm ư a (đề 1 - đề số le, đề 2 - đề so chẵn) kiến thức cúa chương 1 - chuẩn thử nhất. Sau đây là nội dung và hình thức của bộ đê kiêm tra (moi dẻ gồm 3 tranư với 29 tiem), còn Phiếu trá lời và Đáp án chúng tôi trìrứi bày ớ phản phụ luc (xem phụ lục Z)
ĐẠI HỌC N G O A I N G Ũ - Đ H Q G H N
í ộ MÓN TÀM LÍ - GIÁO DỤC CỘNG HOA XÃ HỘI CHU NGHĨA VIÉT \ A \ |hộc /ậ/ì - Tự do - Hợỉih phíiL
ĐÈ KIÉM TRA TRẨC NGHIỆM M Ồ N TLH LỨA TUÓI VÀ TLH s ỏ PHẠM M Ồ N TLH LỨA TUÓI VÀ TLH s ỏ PHẠM
(Thời gian làm h à i : 25 phin, không kẽ thời gian 'phủi đè)
ĐÈ S Ó I
(Chú ý: Thí sinh không đ u ọc viết, vẽ bất kì một kí hiệu nào vào đề kiểm tra) I. CÂƯ HỞI Đ Ú N G - SAI
Cầu 1: Quan điẽm tâm lí học duy vật biện chứng phủ nhận hoàn toàn vai trò của yếu tỏ đi truyền đối với sự phát triến tâm lí của trẻ. a/ Đúng h Sai
Cầu 2: Sự phát triẻn tâm lí của trẻ em không phải là sự tăn" hay giảm một yếu tố tảm lí nào đó mà là sự biến đôi về chất lượng tâm lí. Sự thay đổi về lưcrng dẫn đến sự biến đôi về chát trong
các cấu trúc tâm lí của trẻ em. a/ Đúng h Sai
Câu 3: Môi trường vãn hoá - xã hội mà trẻ em đang nhập vào nó là nguồn gốc và nội dnn!: cua sự phát tiiẽn tâm lí. Còn hoạt động (HĐ) và giao tiẻp (GT) của trẻ em trong môi trường đó mới là yêu tò quyét định trực tiẽp sự phát triẽn của trẻ. a! Đúnự h Sai
Câu 4: Nen văn hoá - xã hội chứa đựng toàn bộ nội duntỉ kinh nghiệm xã hội loài người Vỉ vậy, nên văn hoá - xã hội mà đứa trẻ đang sống quyết định sự phát triển tâm lí cua nó.
a/ Đúng b' Sai
Câu 5: Sự hình thành và phát triển tâm lí cua trẻ em được quyết định trực tiếp bơi sự tac độn LỊ cùa người lớn thôrm qua dạy học_(DH) và giáo dục (GD). a/ Đítnx b ^c"
Câu 6: Sự hình thành, phát triên các chức năng tâm lí cấp cao của trẻ em được diễn ra băng con đường chuyển các kinh nghiệm XH của loài người từ bên nuoài thành kinh ntĩhiệm bẽn trong cùa bản thân thônơ qua HĐ và GT cùa chu thể với đồ vật và người khác, a/ ĐúniỊ. b/Sui