- Kết luận: Sự phát triển và phân bố CN nớc ta phụ thuộc mạnh mẽ vào các nguồn lực kinh tế-xã hội.( đĩng vai trị quyết định)
E- Củng cố:
1. Phân tích ảnh hởng của các nguồn tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển và phân bố cơng nghiệp ở nớc ta.
2. Các nhân tố kinh tế xã hội cĩ ảnh hởng nh thế nào tới phát triển và phân bố cơng nghiệp nớc ta?
F - H ớng dẫn về nhà.
- HS làm bài tập số 2 trang 41 SGK địa lí 9
G - Phụ lục: Phụ lục 1: Phụ lục 1:
Phân bố
CN trọng điểm
Trung du và miền núi
Bắc Bộ Đơng Nam Bộ Đồng bằng sơng Hồng Đồng bằng sơng Cửu Long CN khai thác nhiên liệu
Than, thuỷ điện,
nhiệt điện Dầu, khí
CN luyện kim Kim loại màuKim loại đen
CN hố chất Sản xuất phân bĩn, hốchất cơ bản Sản xuấtphân bĩn và hố dầu
CN sản xuất vật liệu xây dựng.
Phụ lục 2: ( phiếu học tập)
Nhân tố Đặc điểm nổi bật Thuận lợi Khĩ khăn Giải pháp 1. Dân c và lao động 2. Cơ sở vật chất kĩ thuật và cơ sở hạ tầng. 3. Chính sách phát triển cơng nghiệp 4. Thị trờng
Ngày soạn: 20/09/09 Ngày dạy:… /…./09
Lớp dạy: 9A
Tiết 12 Bài 12: sự phát triển và phân bố cơng nghiệp. A- Mục tiêu bài học. Sau bài này HS cần :
a. Về kiến thức:
- Nắm đợc tên của một số ngành cơng nghiệp chủ yếu (cơng nghiệp trọng điểm) ở n- ớc ta và một số TTCN chính của các ngành này.
- Biết đợc hai khu vực TTCN lớn nhất cả nớc ta là ĐB sơng Hồng và vùng phụ cận ở phía Bắc và ĐNB ở phía Nam.
- Thấy đợc hai TTCN lớn nhất cả nớc là TP.HCM và HN. Các ngành cơng nghiệp tập trung chủ yếu tập trung hai TT này.
b. Về kĩ năng:
- Đọc và phân tích biểu đồ cơ cấu CN.
- Đọc và phân tích lợc đồ các nhà máy và mỏ than, dầu, khí - Đọc và phân tích lợc đồ các TTCN Việt Nam
c. Về thái độ:
- Cĩ ý thức tơn trọng các thành quả lao động làm ra trong sản xuất CN.
B - Chuẩn bị:
a. Giáo viên: - Bản đồ CN Việt Nam. - Bản đồ kinh tế Việt Nam.
- Lợc đồ các nhà máy và mỏ than, dầu khí. -Tài liệu tranh ảnh về CN nớc ta.
b. Học sinh: - SGK+ đồ dùng học tập khác.
C- Ph ơng pháp sử dụng:
- Phơng pháp đặt vấn đề - Phơng pháp trực quan mơ tả - Phơng pháp đàm thoại gợi mở - Phơng pháp thảo luận nhĩm/ cặp
- Phơng pháp liên hệ thực tế địa phơng.
a. ổn định tổ chức: b. Kiểm tra bài cũ: