Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và phân chia hành chính.

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lí 9 (Trang 169)

thổ và phân chia hành chính. 1. Vị trí và lãnh thổ.

- Thanh Hố thuộc vùng kinh tế Bắc Trung Bộ cĩ toạ độ địa lí:

+ Từ 19018/ -> 20040/B + Từ 1040 22/-> 106004/Đ - Tiếp giáp:

+ Phía Bắc: giáp 3 tỉnh, Sơn la, Hồ Bình và Ninh Bình.

Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu về sự phân chia hành chính. HS làm việc cá nhân/cặp.

B ớc 1: ớc 1:

- HS dựa vào tài liệu về Thanh Hố cho biết: + Quá trình hình thành tỉnh Thanh Hố.

+ Cho biết tỉnh Thanh Hố cĩ bao nhiêu đơn vị hành chính?

B

ớc 2: HS trả lời, bổ sung, nhận xét - GV chuẩn xác kiến thức.

Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên. HS làm việc nhĩm.

B ớc 1: ớc 1:

- GV chia lớp thành 3 nhĩm và giao nhiệm vụ cho các nhĩm:

+ Nhĩm 1: Nêu đặc điểm cơ bản của địa hình Thanh Hố. ý nghĩa và ảnh hởng của địa hình tới sự phân bố dân c và phát triển KT – XH?

+ Nhĩm 2: Trình bày các nét đặc trng về khí hậu và ảnh hởng của nĩ tới sản xuất và đời sống.

+ Nhĩm 3: Nêu đặc điểm chính của sơng ngịi và giá trị kinh tế của nĩ. Nêu giá trị kinh tế của hồ và nguồn nớc ngầm của địa phơng.

- Các nhĩm dựa vào tài liệu Thanh Hố thảo luận từ 5 – 7 phút.

B

ớc 2: Đại diện HS trả lời, bổ sung, nhận xét -

+ Phía Nam: giáp Nghệ An + Phía Đơng: giáp biển đơng + Phía Tây: giáp Lào. - Diện tích: 11.168km2.

- ý nghĩa: thuận lợi cho giao lu kinh tế – xã hội trong và ngồi nớc. - Các đảo cĩ điều kiện thích hợp nhất để phát triển tổng hợp kinh tế là: Cát Bà, Cơn Đảo, Phú Quốc.

2. Sự phân chia hành chính.

- Thanh hố trải qua nhiều lần đổi tên, từ năm 1841 đến nay cĩ tên gọi là Thanh Hố.

- Đến năm 2000, Thanh Hố cĩ 1 thành phố, 2 thị xã và 24 huyện với 584 xã.

II. Điều kiện tự nhiên và tàinguyên thiên nhiên. nguyên thiên nhiên.

1. Địa hình:

GV chuẩn xác kiến thức.

Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu về tài nguyên thiên nhiên. HS làm việc nhĩm.

B ớc 1: ớc 1:

- HS dựa vào kiến thức đã học, nội dung tài liệu địa phơng, kết hợp vốn hiểu biết thảo luận 3 nhĩm về 3 loại tài nguyên trên:

+ Nêu đặc điểm nổi bật của 3 loại tài nguyên: đất, sinh vật và khống sản.

+ ý nghĩa và giá trị kinh tế của nĩ.

B

ớc 2: - HS đại diện nhĩm trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung, GV chuẩn kiến thức theo bảng sau:

dần theo hớng Tây - Đơng. - Đồi núi trung du chiếm 73,3% diện tích, đồng bằng 16% và vùng ven biển : 10,7%.

- Tạo điều kiện thuận lợi để phát triển nền kinh tế với cơ cấu đa dạng.

2. Khí hậu:

- Nhiệt đới giĩ mùa ẩm, với mùa đơng lạnh ít ma.

- Khí hậu cĩ hai mùa rõ rệt. - ảnh hởng:

+ Thuận lợi: phát triển nơng – lâm – ng nghiệp.

+ Khĩ khăn: nhiều thiên tai, hạn hán.

3. Sơng ngịi:

- Mật độ sơng dày đặc, các sơng ngắn và dốc (trừ sơng Mã).

- Hồ và nguồn nớc ngọt phong phú. - Giá trị: tới tiêu, giao thơng, đánh bắt thuỷ sản, thuỷ điện.

4. Tài nguyên thiên nhiên:

Tên tài nguyên Đặc điểm nổi bật ảnh hởng tới sự phát triển

Thổ nhỡng - Cĩ 10 nhĩm đất với 28 loại khác nhau.

- Các nhĩm cĩ diện tích tơng

- Thuận lợi: trồng cây cơng nghiệp lâu năm, hàng năm, cây lúa và hoa màu.

đối lớn: đất đỏ vàng, đất phù sa, đất mặn và đất cát... - Khĩ khăn: diện tích đất mặn, đất bạc màu, đất xĩi mịn cịn lớn. Sinh vật - Diện tích đất rừng tơng đối lớn(430,4 nghìn ha, chiếm 36,8% dt tự nhiên). - Động vật phong phú.

- Thuận lợi: nhiều loại gỗ quí, nguồn tre, nứa, luồng dồi dào.

- Khĩ khăn: diện tích rừng tự nhiên giảm sút, động vật hoang dã cĩ nguy cơ tuyệt chủng.

Khống sản

- Phong phú, đa dạng, nhiều loại cĩ giá trị kinh tế cao: crơm, sắt, mangan, thiếc... và đá vơi.

- Thuận lợi: nguồn nguyên liệu cho cơng nghiệp khai thác và chế biến khống sản.

- Khĩ khăn: giảm sút, khai thác, sử dụng lãng phí.

E- Củng cố- đánh giá:

- ? Nêu đặc điểm cơ bản về vị trí địa lí tinh Thanh Hố? ý nghĩa của nĩ?

- ? Nêu đặc điểm cơ bản về tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của tỉnh Thanh Hố?

- ? Thế mạnh kinh tế của tỉnh?

F- H ớng dẫn về nhà.

- HS về ơn tập và chuẩn bị bài mới ở nhà. - Dặn dị HS su tầm tài liệu về Thanh Hố.

Ngày soạn:... /02/09 Ngày dạy:……/…../09

Lớp dạy: 9A

A- Mục tiêu bài học. Sau bài này HS cần : a. Về kiến thức: a. Về kiến thức:

- Nắm đợc đặc điểm chính về dân c lao động ở địa phơng: gia tăng dân số, phân bố dân c, tình hình phát triển văn hĩa, giáo dục, y tế. Nguồn lực cĩ tính chất quyết định sự phát triển kinh tế xã - hội của tỉnh Thanh Hĩa.

- Biết đợc đặc điểm chung của kinh tế tỉnh Thanh Hĩa.

b. Về kĩ năng:

- Cĩ kĩ năng phân tích mối quan hệ địa lí, hiểu rõ thực tế địa phơng để cĩ ý thức tham gia xây dựng địa phơng.

c. Về thái độ:

- Cĩ ý thức trong việc giáo dục dân số và hiểu đợc ý nghĩa của nĩ.

B - Chuẩn bị:

a. Giáo viên:

- Bản đồ dân c, dân tộc Việt Nam. - Bản đồ tỉnh Thanh Hĩa (nếu cĩ)

- Tài liệu, tranh ảnh liên quan đến bài học. b. Học sinh: - SGK+ đồ dùng học tập khác.

C- Ph ơng pháp sử dụng:

- Phơng pháp đặt vấn đề - Phơng pháp trực quan mơ tả - Phơng pháp đàm thoại gợi mở - Phơng pháp thảo luận nhĩm/ cặp

- Phơng pháp liên hệ thực tế địa phơng.

D - Tiến trình dạy học.

a. ổn định tổ chức: b. Kiểm tra bài cũ:

? Trình bày đặc điểm vị trí địa lí ở tỉnh ta? ý nghĩa? ? Cho biết tỉnh ta cĩ đặc điểm tự nhiên nh thế nào?

c. Bài mới:

1. Vào bài:

Dân c và lao động là nguồn lực quan trọng nhất, quyết định sự phát triển kinh tế – xã hội của địa phơng. Nghiên cứu dân c lao động giúp ta thấy rõ sự phát triển, phân bố dân c và lao động của địa phơng để cĩ kế hoạch điều chính sử dụng sức lao động và giải quyết vấn đề lao động và việc làm của địa phơng.

2. Hoạt động bài mới

Hoạt động của Thầy và trị Ghi bảng

Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu về gia tăng dân số. HS làm việc cá nhân/ cặp.

B ớc 1: ớc 1:

- HS dựa vào tài liệu viết về Thanh Hĩa và sự

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lí 9 (Trang 169)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(181 trang)
w