V. Các trung tâm kinh tế.
Đánh dấu x vào ơ trống câu nhận định đúng về vùng BTB.
BTB.
Năng xuất lúa và bình quân lơng thực đầu ngời thấp so với cả nớc Lúa đợc trồng chủ yếu ở đồng bằng Thanh Hố, Nghệ An và Hà Tĩnh. Các sản phẩm chăn nuơi chủ yếu của vùng là gia súc nhỏ.
Các ngành CN cĩ thế mạnh để phát triển là: KT khống sản, sản xuất vật liệu xây dựng; chế biến nơng lâm thuỷ sản.
Giá trị sản xuất CN tăng lên liên tục từ năm 1995-2002. Ngành du lịch cĩ nhiều cơ hội để phát triển.
F- H ớng dẫn về nhà.
- HS về nhà làm bài tập 3 trang 89 SGK Địa lí 9 - Dặn dị HS chuẩn bị bài mới.
Ngày soạn:18/11/09 Ngày dạy:..../11/09 Lớp dạy: 9A
Tiết 27 Bài 25: vùng duyên hải nam trung bộ A- Mục tiêu bài học. Sau bài này HS cần :
- Biết đợc ý nghĩa quan trọng về vị trí giới hạn của vùng .
- Thấy đợc sự đa dạng về ĐKTN, đặc biệt là kinh tế biển; những giải pháp khắc phục khĩ khăn do thiên tai gây nên đời sống nhân dân cịn thấp.
- Thấy đợc sự khác biệt về tự nhiên và dân c giữa phía Tây và Đơng.
b. Về kĩ năng:
- Biết đọc lợc đồ, bản đồ, biểu đồ, phân tích bảng số liệu.
- Biết lập mối liên hệ địa lí, biết kết hợp kênh chữ và kênh hình để giải thích một số vấn đề của vùng.
c. Về thái độ:
- Cĩ ý thức, trách nhiệm bảo tự nhiên và mơi trờng.
B - Chuẩn bị:
a. Giáo viên: - Bản đồ tự nhiên DH Nam Trung Bộ. - Bản đồ tự nhiên Việt Nam
- Atlat địa lý Việt Nam.
- Tài liệu, tranh ảnh liên quan đến bài học. b. Học sinh: - SGK+ đồ dùng học tập khác.
- Tài liệu, tranh ảnh tự su tầm.
C- Ph ơng pháp sử dụng:
- Phơng pháp đặt vấn đề - Phơng pháp trực quan mơ tả - Phơng pháp đàm thoại gợi mở - Phơng pháp thảo luận nhĩm/ cặp
- Phơng pháp liên hệ thực tế địa phơng.
D - Tiến trình dạy học.
a. ổn định tổ chức: b. Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày đặc điểm ngành nơng nghiệp BTB.
? Cho biết Bắc Trung Bộ cĩ những ngành cơng nghiệp nào? ngành nào là thế mạnh của vùng?
c. Bài mới:
1. Vào bài:
Vùng duyên hải Nam Trung Bộ cĩ vị trí quan trọng về kinh tế, quốc phịng. Thiên nhiên phong phú đa dạng, đặc biệt là kinh tế biển. Nhng vùng khơng ít khĩ khăn do thiên tai gây ra. Cụ thể nh thế nào ta cùng nghiên cứu bài mới.
2. Hoạt động bài mới:
Hoạt động của Thầy và trị Ghi bảng
vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ. HS làm việc cá nhân / cặp.
B ớc 1: ớc 1:
- GV: yêu cầu HS đọc kĩ phần mở bài của bài học, tên các tỉnh thành phố, diện tích và dân số của vùng.
- GV yêu cầu HS dựa vào hình 25.1, kênh chữ, kết hợp vốn hiểu biết:
+ Xác định vị trí địa lí và giới hạn của vùng duyên hải Nam Trung Bộ.
+ Xác định vị trí hai quần đảo: Trờng Sa và Hồng Sa, các đảo Lý Sơn, Phú Quý.
+ Nêu ý nghĩa của vị trí địa lý vùng.
B
ớc 2: - HS phát biểu, chỉ bản đồ - GV chuẩn kiến thức.
- Chuyển ý: ngồi vị trí địa lý quan trọng , vùng cịn cĩ những điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nổi bật nào?
Hoạt động 2: - HDHS tìm hiểu về các điều kiện tự nhiên . HS làm việc cặp/ nhĩm.
B ớc1: ớc1:
- HS dựa vào H25.1 H23.2 và kết hợp kiến thức đã học hãy:
+ Nêu đặc điểm tự nhiên cơ bản của vùng duyên hải Nam Trung Bộ.
+ Xác định trên bản đồ các vịnh Dung Quất, Vân Phong, Cam Ranh, các bãi tắm và điểm du lịch nổi tiếng.
B
ớc2: - HS phát biểu, chỉ bản đồ - GV chuẩn kiến thức.
Hoạt động 3: - HDHS tìm hiểu về tài nguyên thiên nhiên. HS làm việc nhĩm/cặp.
B ớc1: ớc1:
- HS dựa vào hình 25.1, kết hợp kênh chữ và vốn hiểu biết bản thân hãy:
+ Kể tên các nguồn tài nguyên thiên nhiên quan trọng của vùng.
thổ
- Lãnh thổ hẹp ngang kéo dài từ Đà Năng- Bình Thuận.
- Là cửa ngõ ra biển của Tây Nguyên.
- ý nghĩa: rất quan trọng về an ninh, quốc phịng và kinh tế.
II- Điều kiện tự nhiên và tàinguyên thiên nhiên. nguyên thiên nhiên.