cá nhân / cặp.
B ớc 1: ớc 1:
- GV: yêu cầu HS dựa vào hình 28.1, kết hợp kiến thức đã học hãy:
+ Xác định vị trí địa lí và giới hạn của vùng Tây Nguyên.
+ So với vùng khác vùng này cĩ đặc điểm gì riêng biệt?
I. Vị trí địa lý và giới hạn lãnhthổ thổ
+ Nêu ý nghĩa của vị trí địa lý vùng. (Mở rộng giao lu kinh tế, văn hĩa với các vùng trong nớc và các nớc tiểu vùng sơng Mê Cơng...)
B
ớc 2: - HS phát biểu, chỉ bản đồ - GV chuẩn kiến thức.
- Chuyển ý: ngồi vị trí địa lý quan trọng , vùng cịn cĩ những điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nổi bật nào?
Hoạt động 2: - HDHS tìm hiểu về các điều kiện tự nhiên . HS làm việc cặp/ nhĩm.
B ớc1: ớc1:
- HS dựa vào H28.1 và kết hợp kiến thức đã học hãy: + Nêu đặc điểm địa hình, khí hậu của Tây Nguyên. Khĩ khăn? Giải pháp?
+ Tìm các dịng sơng bắt nguồn từ Tây Nguyên chảy về các vùng Đơng Nam Bộ, DH Nam Trung Bộ và phía Đơng bắc Campuchia.
B ớc2: ớc2:
- HS thảo luận bàn các nội dung trên trong thời gian 5-7 phút.
- HS đại điện các nhĩm phát biểu, chỉ bản đồ, nhĩm khác nhận xét - GV chuẩn kiến thức.
Hoạt động 3: - HDHS tìm hiểu về tài nguyên thiên nhiên. HS làm việc nhĩm/cặp.
B ớc1: ớc1:
- HS tiếp tục quan sát hình 28.1, bảng 28.1 hãy: + Cho biết TN cĩ các nguồn tài nguyên quan trọng nào?
+ Thuận lợi cho phát triển các ngành kinh tế gì?
B
ớc2: - HS trả lời, chỉ bản đồ – GV Chuẩn kiến thức.
B ớc3: ớc3:
- GV: yêu cầu HS trả lời câu hỏi: tại sao phải đặt vấn đề bảo vệ mơi trờng tự nhiên, khai thác hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên.
- Gợi ý:
- Nằm ở ngã ba biên giới giữa Việt Nam -Lào- Campuchia. - Vùng khơng giáp biển.
- ý nghĩa: vị trí chiến lợc về kinh tế và an ninh quốc phịng.
II- Điều kiện tự nhiên và tàinguyên thiên nhiên. nguyên thiên nhiên.
1. Điều kiện tự nhiên.
- Địa hình: cao nguyên xếp tầng. Nơi bắt nguồn của nhiều con sơng, suối chảy về các vùng lãnh thổ lân cận.
- Khí hậu: mát mẻ cĩ một mùa khơ kéo dài khốc liệt.
2. Tài nguyên thiên nhiên.
- Tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng:
+ Đất ba dan chiếm diện tích lớn nhất cả nớc (66%).
+ Rừng chiếm diên tích và trữ l- ợng lớn nhất cả nớc.
+ Tiềm năng thuỷ điện rất lớn. + Giàu tiềm năng du lịch.
+ Nêu vai trị của tài nguyên thiên nhiên và mơi trờng tự nhiên.
+ ý nghĩa bảo vệ rừng đầu nguồn. - HS trả lời – GV chuẩn kiến thức.
Hoạt động 4: - HDHS tìm hiểu về đặc điểm dân c, xã hội. HS làm việc nhĩm/cặp.
B ớc1: ớc1:
- GV yêu cầu HS dựa vào bảng 28.2, át lát địa lí Việt Nam, kết hợp kênh chữ mục III và vốn hiểu biết hãy:
+ Cho biết Tây Nguyên là địa bàn c trú của các dân tộc nào?
+ So sánh một vài chỉ tiêu phát triển dân c, xã hội ở Tây Nguyên với cả nớc và đề ra các giải pháp quan trọng để nâng cao mức sống của nhân dân một cách bền vững. B ớc2:- HS trả lời, HS khác nhận xét - GV chuẩn kiến thức. B ớc3:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: nêu một vài nét độc đáo trong văn hố một số dân tộc ở Tây Nguyên.
- Cần khai thác hợp lí tự nhiên và các nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ tốt rừng đâu nguồn.
III - Đặc điểm dân c , xã hội.
- Tây Nguyên là địa bàn c trú của nhiều dân tộc ít ngời.
- Mật độ dân số thấp nhất cả nớc, dân c phân bố khơng đều.
- Đời sống nhân dân cịn gặp rất nhiều khĩ khăn.
- Giải pháp:
+ Ngăn chặn nạn phá rừng, bảo vệ đất, rừng, động vật quí hiếm.
+ Đẩy mạnh xố đĩi, giảm nghèo, đầu t phát triển kinh tế, nâng cao đời sống các dân tộc.
E - Củng cố- đánh giá:
+ Nêu đặc điểm vị trí địa lí của Tây Nguyên và ý nghĩa vị trí địa lí của vùng? + Kể tên các nguồn tài nguyên quan trọng của Tây Nguyên và thế mạnh kinh tế của vùng.
+ Dân c, xã hội Tây Nguyên cĩ đặc điểm gì nổi bật? F - H ớng dẫn về nhà.
- HS học bài cũ, trả lời câu hỏi và bài tập ở nhà.
Ngày soạn:29/11/09 Ngày dạy:……/11/09
Lớp dạy: 9A
Tiết 31 Bài 29: vùng tây nguyên (tiếp theo)
A- Mục tiêu bài học. Sau bài này HS cần : a. Về kiến thức: a. Về kiến thức:
- Hiểu đợc rằng nhờ vào thành tựu của cơng cuộc đổi mới mà Tây Nguyên phát triển khá tồn diện về kinh tế - xã hội. Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hớng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa. Nơng nghiệp, lâm nghiệp cĩ sự chuyển biến theo hớng sản xuất hàng hĩa. Tỉ trọng cơng nghiệp và dịch vụ tăng dần nhng cịn thấp.
- Nhận biết đợc vai trị các trung tâm kinh tế vùng của một số thành phố nh: PLây Ku, Buơn Ma thuột, Đà Lạt.
b. Về kĩ năng:
- Biết kết hợp kênh hình và kênh chữ để nhận xét và giải thích một số vấn đề bức xúc ở Tây Nguyên.
- Đọc biểu đồ, lợc đồ theo câu hỏi dẫn dắt. c. Về thái độ:
- Thấy đợc vai trị của rừng và ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên rừng của đất nớc.
B - Chuẩn bị:
a. Giáo viên: - Bản đồ kinh tế Tây Nguyên. - Bản đồ kinh tế Việt Nam.
- Tài liệu, tranh ảnh liên quan đến bài học. b. Học sinh: - SGK+ đồ dùng học tập khác.
C- Ph ơng pháp sử dụng:
- Phơng pháp đặt vấn đề - Phơng pháp trực quan mơ tả - Phơng pháp đàm thoại gợi mở - Phơng pháp thảo luận nhĩm/ cặp
- Phơng pháp liên hệ thực tế địa phơng.
D - Tiến trình dạy học.
a. ổn định tổ chức: b. Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày đặc điểm tự nhiên của Tây Nguyên. ? Nêu những thế mạnh về tự nhiên vùng Tây Nguyên. c. Bài mới:
1. Vào bài: ( GV sử dụng lời giới thiệu trong SGK) 2. Hoạt động bài mới 2. Hoạt động bài mới
Hoạt động của Thầy và trị Ghi bảng Hoạt động 1: - HDHS tìm hiểu về ngành nơng
nghiệp. HS làm việc cá nhân / cặp.
B ớc 1: ớc 1: - GV: + Chia lớp thành 12 nhĩm. + Hớng dẫn các nhĩm tìm hiểu phần 1 và bảng 29.1, bảng 29.2 .
+ Giao nhiệm vụ cho các nhĩm: - Nhĩm 1 – 6: Câu 1, 2, 3. - Nhĩm 7 – 12: Câu 4, 5, 6.
B
ớc 2:- HS làm việc theo nội dung câu hỏi sau: 1. Nhận xét diện tích và sản lợng của cây cà phê so với cả nớc?
2. Vì sao cây cà phê đợc trồng nhiều ở vùng Tây Nguyên?
3. Xác định các vùng trồng cà phê, cao su, chè ở Tây Nguyên?
4. Nhận xét tình hình phát triển nơng nghiệp ở Tây Nguyên? (tính tốc độ tăng trởng)
5. Tại sao hai tỉnh Đắc Lắc và Lâm Đồng lại dẫn đầu vùng về giá trị sản xuất nơng nghiệp?
6. Lâm nghiệp của vùng phát triển nh thế nào?
B ớc 3: ớc 3:
- Cho các nhĩm báo cáo kết quả, chỉ bản đồ và nhận xét bổ sung cho nhau.
- Giáo viên chuẩn xác kiến thức.
B
ớc 4: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Ngồi cây cơng nghiệp ở Tây Nguyên cịn chú ý phát triển các ngành nơng nghiệp nào khác?
( + Phát triển hệ thống thuỷ lợi và thâm canh cây l- ơng thực, cây cơng nghiệp ngắn ngày.
+ Phát triển chăn nuơi gia súc lớn và trồng rau quả
IV- Tình hình phát triểnkinh tế. kinh tế.
1. Nơng nghiệp.
- Nơng nghiệp giữ vai trị quan trọng.
- Là vùng chuyên canh cây cơng nghiệp lớn thứ hai của cả nớc (sau Đơng Nam Bộ). Các cây cơng nghiệp quan trọng là: Cà phê, cao su, điều...
- Giá trị sản xuất nơng nghiệp cĩ tốc độ tăng trởng khá nhanh, tập trung chủ yếu ở Đắc Lắc và Lâm Đồng.
- Sản xuất lâm nghiệp cĩ bớc chuyển biến quan trọng.
ơn đới, hoa…và cây ăn quả)
Hoạt động 2: - HDHS tìm hiểu về sản xuất cơng nghiệp. HS làm việc nhĩm/cặp.
B ớc 1: ớc 1:
- GV yêu cầu HS dựa vào bảng 29.1 hãy:
+ Tính tốc độ phát triển cơng nghiệp của Tây Nguyên và cả nớc? (Lấy năm 1995 là 100%)
+ Nhận xét tình hình phát triển cơng nghiệp ở Tây Nguyên về: tỉ trọng và tốc độ tăng trởng.
B ớc 2: ớc 2:
- HS dựa vào lợc đồ hình 29.2 hãy:
+ Xác định vị trí các nhà máy thuỷ điện Y-a-li trên sơng Xê-xan.
+ Nêu ý nghĩa của việcphát triển thuỷ điện ở Tây Nguyên.
B ớc 3: ớc 3:
- Ngồi ngành thuỷ điện, Tây Nguyên cịn phát triển các ngành cơng nghiệp nào khác?