Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lí 9 (Trang 108)

kinh tế trọng điểm miền Trung.

- Các trung tâm kinh tế quan trọng của vùng là: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang.

- Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung cĩ vai trị chuyển dịch cơ cấu KT ở Duyên hải miền Trung và Tây Nguyên, tạo mối liên hệ kinh tế vùng.

E- Củng cố- đánh giá: Phiếu học tập- bảng phụ

Đánh dấu x vào ơ trống câu nhận định đúng về vùng DH Nam Trung Bộ.

Thế mạnh trọng nơng nghiệp của vùng là: Chăn nuơi bị, nuơi trồng và đánh bắt thuỷ sản

Vùng cĩ nhiều thuận lợi trong sản xuất nơng nghiệp. Vùng cĩ tốc độ phát triển CN chậm.

CN chiếm tỉ trọng nhotrong cơ cấu giá trị CN cả nớc.

Các ngành cơng nghiệp phát triển mạnh của vùng là: CN cơ khí, CB thực phẩm. Ngành du lịch cĩ nhiều cơ hội để phát triển.

Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng và Tây Nguyên, tạo mối liên hệ kinh tế vùng.

F- H ớng dẫn về nhà.

- HS về nhà làm bài tập 2 trang 99 SGK Địa lí 9. - Dặn dị HS chuẩn bị bài thực hành ở nhà.

Ngày soạn:24/11/09 Ngày dạy:..../11/09 Lớp dạy: 9A

Tiết 29: Bài 27: Thực hành:

Kinh tế biển của Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ.

A- Mục tiêu bài học. Sau bài này HS cần : a. Về kiến thức: a. Về kiến thức:

- Củng cố sự hiểu biết về cơ cấu kinh tế biển ở cả hai vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ bao gồm hoạt động của các cảng biển, nuơi trồng và đánh bắt hải sản, nghề muối, chế biến thủy sản xuất khẩu, du lịch và dịch vụ biển.

b. Về kĩ năng:

- Tiếp tục hồn thiện phơng pháp đọc bản đồ, phân tích số liệu thống kê, liên kết khơng gian kinh tế Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ.

c. Về thái độ:

- Cĩ ý thức trách nhiệm đối với cộng đồng khi khai thác tài nguyên mơi trờng và tài nguyên biển.

B - Chuẩn bị:

a. Giáo viên: - Bản đồ tự nhiên hoặc kinh tế vùng BTB và DH Nam Trung Bộ. - Bản đồ kinh tế Việt Nam hoặc tự nhiên Việt Nam.

- Tài liệu, tranh ảnh liên quan đến bài học.

b. Học sinh: - SGK+ đồ dùng học tập khác(thớc kẻ, máy tính bỏ túi, bút chì, át lát địa lí Việt Nam.

C- Ph ơng pháp sử dụng:

- Phơng pháp đặt vấn đề - Phơng pháp trực, quan mơ tả - Phơng pháp đàm thoại gợi mở - Phơng pháp thảo luận nhĩm/ cặp

- Phơng pháp liên hệ thực tế địa phơng.

D - Tiến trình dạy học.

a. ổn định tổ chức: b. Kiểm tra bài cũ:

? Tầm quan trọng của vùng kinh tế trọng điểm miền trung đối với sự phát triển kinh tế ở Bắc Trung Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên?

c. Bài mới:

1. Vào bài:

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lí 9 (Trang 108)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(181 trang)
w