III. Bảo vệ tài nguyên và mơi tr
4. Phát triển tổng hợp giao thơng vận tải biển
Tiềm năng Sự phát triển Phơng hớng phát triển
Phụ lục 2:
Bảng thơng tin kiến thức (mục II) Khai thác và chế biến
khống sản biển
Phát triển tổng hợp giao thơng vận tải biển
Tiềm năng
- Nguồn muối vơ tận - Giàu ơ xít, Ti Tan - Nhiều cát trắng
- Dầu mỏ và khí tự nhiên cĩ trữ l- ợng lớn.
- Nằm trên đờng hàng hải quốc tế. - Ven biển: vũng, vịnh, cửa sơng.
Sự phát triển
- Nghề muối phát triển, đặc biệt là ven biển Nam Trung Bộ.
- Ơ xít Ti Tan cĩ giá trị xuất khẩu. - Cát trắng làm nguyên liệu cho cơng nghiệp thuỷ tinh, pha lê. - Dầu khí là ngành kinh tế quan trọng hàng đầu trong CNH, HĐH.
- Cĩ trên 90 cảng biển, cảng cĩ cơng suất lớn nhất là Cảng Sài Gịn. - Đội tàu biển quốc gia đợc tăng cờng mạnh mẽ. - Dịch vụ hàng hải đang phát triển mạnh. Phơng hớng phát triển
- Ngành cơng nghiệp hố dầu đang đợc hình thành.
- Cơng nghiệp chế biến dầu khí chuyển sang chế biến cơng nghệ cao, kết hợp với xuất khẩu khí tự nhiên và khí hố lỏng.
- Phát triển đồng bộ, từng bớc hiện đại hố các cảng biển.
- Phát triển nhanh các đội tàu… - Hình thành 3 cụm cơ khí đĩng tàu lớn: Bắc Bộ, Nam Bộ, Trung Bộ. - Phát triển tồn diện dịch vụ hàng hải. Ngày soạn:... /02/09 Ngày dạy:……/…../09 Lớp dạy: 9A Tiết 46 Bài 40: Thực hành:
Đánh giá tiềm năng kinh tế của các đảo ven bờ và tìm hiểu về ngành cơng nghiệp dầu khí A- Mục tiêu bài học. Sau bài này HS cần :
a. Về kiến thức:
b. Về kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức.
- Xác định đợc mối quan hệ giữa các đối tợng địa lí. c. Về thái độ:
- Cĩ niềm tin vào sự phát triển của các ngành kinh tế biển ở nớc ta, cĩ ý thức bảo vệ tài nguyên và mơi trờng biển - đảo.
B - Chuẩn bị:
a. Giáo viên:
- Bản đồ kinh tế chung Việt Nam. - Bản đồ giao thơng vận tải Việt Nam. - Tài liệu, tranh ảnh liên quan đến bài học. b. Học sinh: - SGK+ đồ dùng học tập khác.
C- Ph ơng pháp sử dụng:
- Phơng pháp đặt vấn đề - Phơng pháp trực quan mơ tả - Phơng pháp đàm thoại gợi mở - Phơng pháp thực hành.
- Phơng pháp thảo luận nhĩm/ cặp
- Phơng pháp liên hệ thực tế địa phơng.
D - Tiến trình dạy học.
a. ổn định tổ chức:
b. Kiểm tra bài cũ: (khơng) c. Bài mới:
? Nêu tình hình phát triển các ngành kinh tế biển: Khai thác và chế biến khống sản biển và giao thơng vận tải biển?
? Tại sao phải bảo vệ mơi trờng biển đảo? Xu hớng chính?
1. Vào bài:
ở hai bài trớc chúng ta đã tìm hiểu sự phát triển tổng hợp kinh tế biển-đảo, đĩ là sự phát triển nhiều ngành gồm: khai thác mơi trờng chế biến hải sản, du lịch biển-đảo, khai thác và chế biến khống sản biển, giao thơng vận tải biển. Giữa các ngành cĩ mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ nhau để cùng phát triển.
Bài thực hành hơm nay, chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu tiềm năng phát triển kinh tế của các đảo ven bờ và hiểu thêm về sự phát triển của các ngành cơng nghiệp dầu khí trong những năm qua.
2. Hoạt động bài mới
Hoạt động của Thầy và trị Ghi bảng
Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu về các đảo cĩ điều kiện để phát triển tổng hợp kinh tế biển -
đảo. HS làm việc nhĩm.
B ớc 1: ớc 1:
- HS dựa vào bảng 40.1, hãy cho biết những đảo cĩ điều kiện thích hợp để phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển?
- GV hớng dẫn HS cần dựa vào:
+ Bản đồ Việt Nam hoặc át lát địa lí Việt Nam.
+ Lợc đồ 39.2 trong SGK. + Bảng 40.1 trong SGK.
-> ? Nêu điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế của từng đảo.
B
ớc 2: HS trả lời; GV bổ sung, chuẩn xác kiến thức.
Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu về ngành cơng nghiệp dầu khí ở nớc ta. HS làm việc cả lớp.
B ớc 1: ớc 1:
- Thảo luận tồn lớp
- GV hớng dẫn HS cách phân tích biểu đồ:
+ Phân tích diễn biến của từng đối tợng qua các năm.
+ Phân tích mối quan hệ giữa các đối tợng để làm rõ các câu hỏi sau:
? Sản lợng khai thác dầu mỏ qua các năm nh thế nào? Điều này cho thấy gì?
? Qua số liệu dầu thơ khai thác, dầu thơ xuất khẩu cho thấy điều gì?
? Số liệu các năm của dầu thơ xuất khẩu và xăng dầu nhập khẩu nĩi lên điều gì?
B
ớc 2: HS trả lời, bổ sung, nhận xét; GV bổ sung, chuẩn xác kiến thức.
- Các đảo cĩ điều kiện thích hợp nhất để phát triển tổng hợp kinh tế là: Cát Bà, Cơn Đảo, Phú Quốc.
Bài tập 2:
- Từ năm 1999 đến năm 2003:
+ Sản lợng khai thác dầu thơ tăng liên tục.
+ Hầu nh tồn bộ lợng dầu đều đợc xuất khẩu dới dạng thơ.
+ Trong khi xuất khẩu dầu thơ, n- ớc ta phải nhập lợng xăng dầu chế biến ngày càng tăng.
+ Ngành cơng nghiệp chế biến dầu khí nớc ta cha phát triển. Đây là điểm yếu của ngành cơng nghiệp dầu khí nớc ta.
E- Củng cố- đánh giá:
- GV nhận xét về thái độ và ý thức của HS trong thực hành. - GV cùng HS đánh giá kết quả thực hành của các nhĩm. - GV thu bài thực hành chấm điểm.
F- H ớng dẫn về nhà.
- HS về nhà hồn thành nốt bài tập thực hành. - Dặn dị HS chuẩn bị bài mới ở nhà.
Ngày soạn:... /02/09 Ngày dạy:……/…../09
Lớp dạy: 9A
Địa lí địa phơng Tiết 47 Bài 41: Địa lí tỉnh thanh hố
A- Mục tiêu bài học. Sau bài này HS cần : a. Về kiến thức: a. Về kiến thức:
- Xác định đợc tỉnh Thanh Hố nằm trong vùng kinh tế Bắc Trung Bộ. - ý nghĩa vị trí địa lí đối với quá trình phát triển kinh tế – xã hội.
- Hiểu và trình bày đợc đặc điểm điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. Những thuận lợi khĩ khăn để phát triển kinh tế – xã hội, biện pháp khắc phục khĩ khăn.
b. Về kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức thơng qua hệ thống kênh hình và kênh chữ.
- Xác định đợc mối quan hệ giữa các đối tợng địa lí. c. Về thái độ:
- Cĩ tình yêu thiên nhiên quê hơng đất nớc.
B - Chuẩn bị:
- Bản đồ tự nhiên Bắc Trung Bộ.
- Tài liệu, tranh ảnh liên quan đến bài học. b. Học sinh: - SGK+ đồ dùng học tập khác.
C- Ph ơng pháp sử dụng:
- Phơng pháp đặt vấn đề - Phơng pháp trực quan mơ tả - Phơng pháp đàm thoại gợi mở - Phơng pháp thực hành.
- Phơng pháp thảo luận nhĩm/ cặp
- Phơng pháp liên hệ thực tế địa phơng.
D - Tiến trình dạy học.
a. ổn định tổ chức:
b. Kiểm tra bài cũ: (khơng) c. Bài mới:
1. Vào bài:
Tỉnh thành phố nơi chúng ta đang sống thuộc vùng kinh tế nào? Vùng đĩ cĩ đặc điểm gì nổi bật về tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ? Sau đĩ GV chốt lại vấn đề và nĩi : Tỉnh Thanh Hố mang những nét chung của vùng nhng vẫn cĩ nét riêng về tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên.
2. Hoạt động bài mới
Hoạt động của Thầy và trị Ghi bảng
Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu về vị trí địa lí, phạm vi lãnh. HS làm việc cá nhân/ cặp.
B ớc 1: ớc 1:
- HS dựa vào bản đồ Việt Nam kết hợp kiến thức đã học và vốn hiểu biết của bản thân trả lời câu hỏi:
+ Tỉnh Thanh Hố nằm ở vùng nào? Giáp với tỉnh thành phố nào? Cĩ biên giới với nớc nào? Cĩ đờng bờ biển khơng?
+ ý nghĩa của vị trí địa lí trong việc phát triển kinh tế - xã hội?
+ So sánh diện tích của tỉnh Thành Phố với cả n- ớc, với các địa phơng khác.
B
ớc 2: HS trả lời; GV bổ sung, chuẩn xác kiến thức.