khơng chỉ trong vùng mà cịn đĩng gĩp một tỉ trọng đáng kể trong cơ cấu kinh tế cả nớc. Cịn nơng nghiệp thì sao?
Hoạt động 3: - HDHS tìm hiểu về ngành nơng nghiệp. HS làm việc nhĩm/cặp.
B ớc1: ớc1:
- GV sử dụng phơng pháp đàm thoại gợi mở và HDHS khai thác kiến thức từ bản đồ, bảng số liệu thống kê, SGK làn lợt trả lời các câu hỏi sau đây:
?Nhìn vào hình 32.1 hãy nêu tên các loại cây trồng chính ở Đơng Nam Bộ và nêu nhận xét về sự phân bố của chúng?
?Dựa vào bảng 32.2 hãy:
+ Nhận xét tình hình phân bố các loại cây cơng nghiệp lâu năm ở Đơng Nam Bộ.
+ Tại sao cây cao su lại trồng chủ yếu ở Đơng Nam Bộ?
? Nêu một số nét chính về ngành ngành chăn nuơicủa vùng? của vùng?
B
ớc2: - HS trả lời – GV chuẩn xác và bổ sung kiến thức:
- Cây cao su đợc trồng chủ yếu ở Đơng Nam Bộ vì:
+ Vùng cĩ lọi thế về thổ nhỡng(đất xám, đất phù sa cổ), khí hậu (nĩng ẩm quanh năm), địa hình(tơng đối bằng phẳng), chế độ giĩ (ơn hồ).
+ Ngời dân cĩ nhiều kinh nghiệm, cĩ nhiều cơ sở chế biến mủ cao su, thị trờng...
- Ngồi ra cịn cĩ nhiều thế mạnh về cây ăn quả, cây cơng nghiệp hàng năm.
B ớc3: ớc3:
- GV yêu cầu HS cả lớp nhìn lên bảng đồ trên bảng rồi vừa xác định hồ Dầu
ngành quan trọng nh: khai thác dầu khí, hố dầu, cơ khí, điện tử, cơng nghệ cao, chế biến lợng thực, thực phẩm xuất khẩu, hàng tiêu dùng. b. Phân bố: TP. Hồ Chí Minh, Biên Hồ, Vũng Tàu. 2. Nơng nghiệp. - Là vùng trồng cây cơng nghiệp quan trọng nhất cả nớc, đặc biệt là cây cao su, cà phê, hồ tiêu, điều, mía đờng, đậu tơng, thuốc lá và cây ăn quả.
Tiếng và hồ Trị An, vừa giải thích tầm quan trọng của hai hồ chứa nớc đối với sự phát triển nơng nghiệp của vùng.
- GV nêu một số ý chính về chăn nuơi.
- Chăn nuơi gia cầm, gia súc theo phơng pháp cơng nghiệp. - Nuơi trồng và đánh bắt thuỷ sản.
E- Củng cố- đánh giá:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi củng cố bài:
+ Nêu vai trị và sự phát triển và phân bố ngành cơng nghiệp của Đơng Nam Bộ? + Nêu đặc điểm phát triển ngành nơng nghiệp của vùng? Thế mạnh trong nơng nghiệp?
F- H ớng dẫn về nhà.
- HS về nhà làm bài tập và học bài cũ. - Dặn dị HS chuẩn bị bài mới ở nhà.
Ngày dạy:…. /01/10 Lớp dạy: 9A
Tiết 37 Bài 33: vùng Đơng Nam Bộ (tiếp theo)
A- Mục tiêu bài học. Sau bài này HS cần : a. Về kiến thức: a. Về kiến thức:
- Nắm đợc khái niệm dịch vụ và hiểu đợc khu vực dịch vụ ở Đơng Nam Bộ rất phát triển so với cả nớc.
- Nhận thức đợc tầm quan trọng của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam so với cả nớc.
b. Về kĩ năng:
- Biết khai thác kiến thức các bảng số liệu lợc đồ, bản đồ, kênh chữ trong SGK.
c. Về thái độ:
- Tơn trọng những thành quả lao động của ngời dân vùng Đơng Nam Bộ làm ra.
B - Chuẩn bị:
a. Giáo viên: - Bản đồ giao thơng Việt Nam. - Bản đồ kinh tế Đơng Nam Bộ.
- Tài liệu, tranh ảnh liên quan đến bài học. b. Học sinh: - SGK+ đồ dùng học tập khác.
C- Ph ơng pháp sử dụng:
- Phơng pháp đặt vấn đề - Phơng pháp trực quan mơ tả - Phơng pháp đàm thoại gợi mở - Phơng pháp thảo luận nhĩm/ cặp
- Phơng pháp liên hệ thực tế địa phơng.
D - Tiến trình dạy học.
a. ổn định tổ chức: b. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu những thuận lợi và khĩ khăn về tự nhiên của vùng Đơng Nam Bộ. ? Biện pháp khắc phục khĩ khăn?.
c. Bài mới:
1. Vào bài: ( GV sử dụng lời giới thiệu trong SGK) 2. Hoạt động bài mới 2. Hoạt động bài mới
Hoạt động của Thầy và trị Ghi bảng
Hoạt động 1: - HDHS tìm hiểu về tình hình phát triển ngành dịch vụ. HS làm việc cá nhân / cặp.
B ớc 1: ớc 1:
- HS xem lại khái niệm dịch vụ trong bảng tra cứu thuật ngữ trang 152, đồng thời xem SGK xác định các ngành dịch vụ chính ở Đơng Nam Bộ.
- Dựa vào hình 33.1, nhận xét một số chỉ tiêu dịch vụ của vùng so với cả nớc.
- Dựa vào hình 33.1 nhận xét tỉ lệ vốn đầu t nớc ngồi vào Đơng Nam Bộ so với cả nớc và giải thích vì sao Đơng Nam Bộ cĩ sức hút mạnh nhất nguồn vốn đầu t nớc ngồi?