KHÁM LÂM SAØNG BỘ MÁY TIÊU HĨA: Gồm cĩ:

Một phần của tài liệu Bệnh Học Nội Khoa Căn Bản (Trang 98)

IV / NHỮNG HỘI CHỨNG MẠCH MÁU KHÁC:

c. Nguyên nhân ngồi bộ máy tiêu hĩa, ngồi ổ bụng:

KHÁM LÂM SAØNG BỘ MÁY TIÊU HĨA: Gồm cĩ:

Gồm cĩ:

 Khám phần đầu ống tiêu hĩa, miệng họng, thực quản.

 Khám hậu mơn và trực tràng.

 Khám bụng là nơi chứa đại bộ phận cỉua ống tiêu hĩa, gan và tụy.

1) Khám phần tiêu hĩa trên:

Theo truyền thống, miệng thuộc lãnh vực mơ tả của mơ khẩu xoang và họng thuộc tai mũi họng, nhưng một thăm khám tiêu hĩa đầy đủ thì phải bắt đầu từ các tổn thương ở đây.

a) Mơi:

 Màu nhạt trong thiếu máu, tím trong suy tim, suy hơ hấp, mơi son được mơ tả trong xơ gan, tương phản với màu vàng nhạt của da và niêm mạc.

 Mơi lớn trong bệnh to đầu chi.

 Nứt kẽ mép: thiếu vitamin nhĩm B. Mơi chẻ bẩm sinh, mơi khơ là dấu hiệu thiếu nước.

b) Miệng:

 Dùng đèn pin và đè lưỡi để quan sát cĩ thể thấy các mảng đen trong bệnh Addison. Các vết loét do nhiễm khuẩn cấp. Lổ ống Stenon sưng đỏ: quai bị

 Các u tuyến nước bọt. Hạt Koplik trong sởi (mặt trong má). Màng trắng của nhiễm nấm.

c) Lưỡi:

 Đĩng bợn trắng do nhiễm khuẩn. Lưỡi đen trong các bệnh Addison, thiếu sinh tố PP, Urê máu cao.

 Lưỡi mất gai, nhợt nhạt trong thiếu máu. Các mảnh dày và cứng màu trắng : Leukoplasia. Lưỡi lớn trong to đầu chi, suy tuyến giáp. Lưỡi teo một bên trong liệt thần kinh dưới lưỡi.

d) Lợi và răng:

 Nung mủ, tình trạng răng, răng đinh vít Hutchinson do giang mai bẩm

e) Họng:

 Chủ ý tìm amidan sưng to, cĩ mủ, sùi vịm họng, liệt màng hầu, chẻ đơi. 2) Khám hậu mơn và trực tràng:

a) Thường là phần cuối của khám lâm sàng, sau khám bụng. Cĩ thể quan sát ngồi và thăm trực tràng băng ngĩn tay mang găng. Khám bên ngồi cĩ thể thấy trĩ ngoại, dị hậu mơn, sa trực tràng, các u hạt viêm.

b) Khám trực tràng bằng ngĩn tay là động tác khơng thể thiếu. Kỹ thuật khám đã học trong phần triệu chứng ngoại và thực tập. Dùng găng hay bao ngĩn tay bơi trơn, đưa qua hậu mơn vào trực tràng, các tuyến cùng tiền liệt tuyến ở nam giới, một phần tử cung ở nữ giới, xem xét cĩ u cục bất thường… kết thúc khi rút găng khảo sát cĩ máu khơng.

c) Trước một bệnh nhân cĩ biểu hiện bất thường về tống phân, sau khi ghi nhận lời khai của bệnh nhân, nên bảo bệnh nhân giữ phân lại để xem.

 Lọn phân lớn, nhỏ, dẹt.

 Độ cứng , mềm, phân nhảo hay lỏng.

 Cĩ máu bọc trong phân hay bọc ngồi phân. Phân màu nhạt (trong tắc mật, phân cĩ nhầy hay váng mỡ)

Một phần của tài liệu Bệnh Học Nội Khoa Căn Bản (Trang 98)