II. ÂM THỔI TÂM TRƯƠNG:
3 .Phức bộ QR S:
Biểu hiện sự khử cực thất
Sĩng Q : Sĩng âm đầu tiên sau sĩng P và đi trước một sĩng dương đầu tiên.
Sĩng R : Sĩng dương đầu tiên sau sĩng P
Sĩng S : Sĩng âm sau sĩng R .
Sĩng QS :Sĩng âm đơn độc khơng cĩ sĩng dương đi trước hoặc đi sau
Sĩng R’ : Sĩng dương thứ hai sau sĩng R .
Chữ thường hoặc chữ in cho biết mối tương quan về biên độ
Thời gian phức bộ QRS cho biết thời gian dẫn truyền trong thất ,nên được đo ở chuyển đạo mặt phẳng trán cĩ QRS rộng nhất . Thời gian bình thường < 0,10s
Trục QRS : - 300 + 900
Hình dáng :Sĩng Q khởi đầu biểu hiện sự khử cực vách nhìn thấy ở V5 ,V6 và I, aVL hoặc III, aVF
Thời gian hoạt động điện của thất ( VAT ) được đo từ đầu của phức bộ QRS đến đỉnh của sĩng R cuối cùng ở những chuyển đạo trước tim :
< 0,035s ở bên phải : V1 , V2 < 0,045s ở bên trái : V5, V6
Hình dáng sẽ thay đổi trong Blốc nhánh và phì đại thất .
Biên độ : Sĩng S chiếm ưư thế ở V1 nhưng sĩng R tăng dần về biên độ để trở nên chiếm ưu thế ở V6 . Vùng chuyển tiếp thường nằm ở V3, V4.
Chỉ số : Sokolow – Lyon : (SV1 + RV5,V6 ) 35mm 4- Đoạn ST:
- Đoạn đẳng điện sau khi khử cực thất và trước khi tái cực thất .
- Được đo từ cuối phức bộ QRS đến đầu sĩng T .
- Trái với khoảng PR và khoảng QRS , sự thay đổi chiều dài đoạn ST khơng quan trọng bằng sự chênh của đoạn ST so với đường đẳng điện .Sự chênh lên hoặc chênh xuống của đoạn ST 1mm được xem là bất thường .
5. Sĩng T :
- Biểu hiện sự tái cực thất
- Hình dáng sĩng T thường khơng đối xứng , chiều của sĩng T thường cùng chiều với chiều phức bộ QRS .Nếu QRS chiếm ưu thế âm ở chuyển đạo ngoại biên , sĩng T đảo thường gặp và khơng nhất thiết là bất thường .
- Sĩng T đảo ( âm ) ở V1 được xem là bình thường ,sĩng T đảo ở V2, V3 cĩ thể là bình thường ở bệnh nhân trẻ hơn 30 tuổi và bệnh nhân cĩ lồng ngực hình phễu , hoặc cĩ lưng thẳng .
- Khoảng cách từ cuối sĩng T và đầu của sĩng P kế tiếp ( đoạn TP ) được xem là đường đẳng điện .