CÁC TIẾNG TIM BÌNH THƯỜNGVAØ BẤT THƯỜNG T1 và T

Một phần của tài liệu Bệnh Học Nội Khoa Căn Bản (Trang 60)

VI. HO RA MÁU: nguyên nhân do:

CÁC TIẾNG TIM BÌNH THƯỜNGVAØ BẤT THƯỜNG T1 và T

T1 và T2

T1:

Bình thường, T1 được tạo bởi 2 phần: - Van 2 lá đĩng trước: M1 ( Mitral ). - Van 3 lá dĩng sau: T1 ( Tricuspid ).

Bình thường chúng ở gần nhau khơng nghe T1 tách đơi, T1 cĩ tần số cao nghe rõ bằng màng, ở mỏm tim nghe rõ hơn đáy tim.

Thay đổi cường độ T1: cường độ T1 phụ thuộc vào: - Sức co bĩp tim. - Độ dẻo lá van. - Độ mở rộng lá van: nhịp tim chênh áp nhĩ thất T1 tăng: - nhịp nhanh.

- Chênh áp nhĩ thất (bệnh hẹp van 2 lá T1 đanh: mạnh + gọn do M1 gần T1). - PR ngắn. T1 giảm: - Suy tim nặng. - Van bị vơi hố nặng. - Hở van ĐM chủ nặng, hở van 2 lá nặng. - PR kéo dài. - Tràn dịch màng tim. - Khí phế thủng. - Béo phì, thành ngực dày. T2: 60

Bình thường, T2 được tạo bởi 2 thành phần: - Van ĐM chủ đĩng trước: A2.

- Van ĐM phổi đĩng sau: P2.

Thay đổi cường độ T2:

T2 tăng: - A2 tăng:

o Áp lực ĐM chủ lớn (cao HA).

o Chuyển vị ĐM.

- P2 tăng: tăng áp ĐM phổi. T2 giảm:

- A2 giảm: vơi hố nặng. - P2 giảm: hẹp ĐM phổi.

Sự tách đơi : cách nhau từ 0.03s trở lên nghe được trên lâm sàng. - Tách đơi khơng nghịch đảo: hít vào rộng ra hơn

o A2 bình thường nhưng P2 chạy ra sau.

o P2 bình thường nhưng A2 chạy ra trước. - Tách đơi nghịch đảo:

o P2 đứng yên nhưng A2 chạy ra sau.

o A2 đứng yên nhưng P2 chạy ra trước.

Nguyên nhân:

o A2 bình thường nhưng P2 chạy ra sau: + RBBB (Block nhánh phải): + Hẹp van ĐM phổi.

+ ASD (thơng liên nhĩ ): máu qua phổi nhiều quá, bơm lâu van ĐM phổi đĩng muộn.

+ Rối loạn chức năng thất phải.

o P2 bình thường nhưng A2 chạy ra trước. +Hở van 2 lá

+Thơng liên thất (VSD).

o P2 đứng yên nhưng A2 chạy ra sau. +LBBB (Block nhĩ trái): +Hẹp van ĐM chủ

+Rối loạn chức năng thất trái (suy tim trái, thiếu máu cơ tim, nhồi máu cơ tim)

o A2 đứng yên nhưng P2 chạy ra trước.

+ Hội chứng WPW (Hội chứng kích thích sớm) cĩ đường dẫn truyền phụ nằm bên phải.

T3 và T4 T3:( Ngựa phi đầu tâm trương )

Một phần của tài liệu Bệnh Học Nội Khoa Căn Bản (Trang 60)