CÁC TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG TIM MẠCH I KHĨ THỞ:

Một phần của tài liệu Bệnh Học Nội Khoa Căn Bản (Trang 51)

I. KHĨ THỞ:

- Nguồn gốc : cĩ thể xuất phát từ bệnh lý của nhiều cơ quan: tim mạch, hơ hấp, thần kinh cơ … Khĩ thở trong bệnh lý thường do suy tim.

- Suy tim áp lực mao mạch phổi tăng , dịch thốt ra mơ kẽ, đơi khi gây

phù phế nang, hạn chế thơng khí phổi, chèn ép phế nang, gây co thắt các đường thơng khí, kích thích các đầu tận cùng TK gây cảm giác khĩ thở.

- Tính chất: khĩ thở khi nằm đầu thấp, cĩ tính kịch phát từng cơn. - Chia nhiều mức độ:

 Khĩ thở khi gắng sức ( Dyspnea on exertion ): chỉ xuất hiện khi BN làm việc nặng.

 Khĩ thở khi nằm đầu thấp ( Orthopnea ): đêm ngủ phải kê gối cao, nếu tuột đầu khỏi gối BN giật mình tỉnh dậy và phải ngồi nghỉ 1 lát mới tiếp tục ngủ được.

 Khĩ thở kịch phát về đêm ( Paroxysmal nocturnal dyspnea ): nặng hơn, kéo dài hơn khĩ thở khi nằm đầu thấp, đơi khi BN phải ngủ ngồi suốt đêm. Đêm khĩ thở kịch phát vì:

o Máu về tim nhiều, tăng gánh cho tim.

o Trung khu hơ hấp bị ức chế.

o Hệ giao cảm giảm hoạt động.

- Cơn hen tim ( Cardiac asthma ): khĩ thở do suy tim kèm theo râle rít ở phổi, do co thắt PQ.

- Phù phổi cấp (Acute pulmonary edema): tình trạng suy tim nặng, phù phế nangø. BN khĩ thở dữ dội, râle ẩm dâng lên nhanh 2 bên phổi như nước thuỷ triều lên, tử vong nhanh nếu khơng xử lý kịp.

- Để phân biệt khĩ thở do suy tim với khĩ thở do các cơ quan khác, cần khai thác các tính chất:

o Thời gian xuất hiện.

o Hồn cảnh khởi phát.

o Khĩ thở khi hít vào hay thở ra.

o Mức độ khĩ thở (4 mức độ).

o Triệu chứng đi kèm (ho, đau ngực, sốt, ho ra máu).

o Các yếu tố làm tăng khĩ thở.

o Các yếu tố làm giảm khĩ thở.

II. ĐAU NGỰC:

Khai thác các tính chất sau: - Thời gian khởi phát.

- Hồn cảnh khởi phát. - Vị trí đau.

- Tính chất cảm giác đau nặng hay nhĩi. - Cường độ đau.

- Thời gian cơn đau kéo dài. Cơn đau thắy thắt ngực thường dưới 15; nhồi máu cơ tim kéo dài trên 30 phút, cĩ khi hàng giờ, hàng ngày.

- Triệu chứng đi kèm (khĩ thở,vã mồ hơi, buồn nơn, nơn). - Yếu tố làm tăng cơn đau.

- Yếu tố làm giảm cơn đau.

Nguyên nhân:

Một phần của tài liệu Bệnh Học Nội Khoa Căn Bản (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)