T3 và T4 T3:( Ngựa phi đầu tâm trương )

Một phần của tài liệu Bệnh Học Nội Khoa Căn Bản (Trang 62)

VI. HO RA MÁU: nguyên nhân do:

T3 và T4 T3:( Ngựa phi đầu tâm trương )

Đầu tâm trương, thời gian máu về nhanh, máu từ nhĩ về thất va chạm vào các cấu trúc ở tâm thất gây ra tiếng T3. T3 nghe được trong trường hợp:

- T3 sinh lý ở trẻ em và người trẻ tuổi <30 tuổi. - Trạng thái làm tăng lượng máu qua van 2 lá:

o Tim tăng động do: sốt cao, cường giáp, thiếu máu, cĩ thai.

o Hở van 2 lá nặng.

o Cịn ống ĐM, thơng liên thất. - Suy thất trái nặng.

- T3 cĩ TS thấp nghe bằng chuơng

- Phân biệt tiếng T2 tách đơi: nghe chuơng, nhấn mạnh, T3 giảm, T2 rõ hơn.

T4: ( Ngựa phi tiền tâm thu )

Cuối tâm trương, nhĩ co để đẩy 30% máu cịn lại xuống thất gây T4. T4 nghe được trong các trường hợp:

- Người lớn tuổi bình thường cĩ thể cĩ T4, T4 ở người trẻ là trường hợp bệnh lý.

62

- Cĩ thể gặp trong thiếu máu cơ tim, nhồi máu cơ tim, suy tim. - T4 cần phân biệt với T1 tách đơi, nghe bằng chuơng.

Tiếng Clic (Click, Clic ):

Cĩ 2 loại tiếng click:

Clic đầu tâm thu ( clic tống máu) gặp trong:

- Bên trái: hẹp van ĐM chủ bẩm sinh như: van ĐM chủ 2 mảnh, các trường hợp giãn gốc ĐM chủ nguyên phát, cao HA, hở van ĐM chủ .

- Bên phải: hẹp van ĐM phổi, giãn gốc ĐM phổi do tăng áp phổi.

- Cĩ TS cao nghe bằng màng. Click đầu tâm thu của ĐM chủ nghe ở van ĐM chủ (dọc bờ trái ức, mỏm tim). Click Đm phổi chỉ nghe ở van ĐM phổi.

Click giữa tâm thu: gặp trong bệnh sa van 2 lá, do tăng sinh nhầy. TS cao, gọn, sắc và nghe bằng màng, nghe giữa tâm thu kèm âm thổi cuối tâm thu.

Tiếng Clac mở van 2 lá ( Opening Snap ):

- Hẹp van 2 lá: đầu tâm trương, van 2 lá mở, dừng đột ngột, lá trước phình gối tạo tiếng clac mở van 2 lá.

- Clack xuất hiện đầu tâm trương, gần T2, cao, gọn, sắc như tiếng búng mĩng tay, nghe rõ bằng màng, ở mỏm tim hoặc dịch ống nghe vào trong 1 chút.

Một phần của tài liệu Bệnh Học Nội Khoa Căn Bản (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)