Nối tiếp tiết 1
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: giáo án – SGK. - HS: tập vở - SGK…
III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG.
1/Ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ. 3/ Bài mới.
* Giới thiệu bài
Hoạt động của GV - HS Nội dung Bổ sung
Hệ thống hóa kiến thức
- GV: Nêu cách nhìn của nhà khoa học đối với hai con vật.
- HS: Phát biểu - GV: Nhận xét
Tiếp tục hướng dẫn tìm hiểu văn bản
- GV: Hình ảnh con cừu trong thơ La-Phông-Ten như thế nào?
- HS: Tội nghiệp, dịu dàng.
- GV: Buy-Phông đã nêu lên nhận xét về loài cừu như thế nào?
- HS: Ngu ngốc, sợ sệt
- GV: Hình ảnh con Sói trong thơ La-Phông-Ten như thế nào?
- HS: Tên trộm cươo1 khốn khổ, bất hạnh.
- GV: Buy-Phông đã nêu lên nhận xét về loài Sói như thế nào?
- HS: Bộ mặt đáng ghét.
- GV: Những nhận xét của Buy- Phông căn cứ vào đâu?
- HS:
+ Đặc điểm sinh học của con vật + Dựa trên đặc điểm của hai con vật có sự nhân cách hóa
II/ Đọc - tìm hiểu văn bản.1/ Nội dung. 1/ Nội dung.
b/ Hình ảnh con cừu.
* La-Phông-Ten.
- Thật tội nghiệp, dịu dàng. - Chịu sự ức hiếp của sói.
- Là con vật thân thưng tốt bụng * Buy-Phông
Ngu ngốc, sợ sệt.
c/ Hình tượng con sói.
* La-Phông-Ten.
- Tên trộm cươo1 khốn khổ, bất hạnh.
- Gã vô lại đói dài hay bị ăn đòn. - Tên bạo chúa
* Buy-Phông
- Thù ghét sự kết bè, kết bạn. - Bộ mặt đáng ghét.
- GV: Em có nhận xét gì về cách nghĩ của hai người?
- HS: Góc độ nhìn khác nhau
- GV: Tại sao nhận xét của hai người lại khác nhau?
- HS: La-Phông-Ten nhìn hai con vật dưới góc độ đồng cảm, phóng khoáng
- GV: Em có nhận xét gì về nghệ thuật của văn bản?
- GV: Nêu ý nghĩa của văn bản - HS: văn bản đã làm nổi bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là yếu tố tưởng tượng và dấu ấn cá nhân của tác giả.
Hướng dẫn tự học
- Bước đầu tìm hiểu đặc trưng cơ bản của một bài nghị luận văn chương.
- Tập đưa ra những nhận xét, đánh giá về tác phẩm văn chương
2/ Nghệ thuật.
- Nghị luận theo trật tự ba bước La Phông-ten – Buy-Phông - La Phông-ten.
- Sử dụng phép lập luận so sánh, đối chiếu bằng cách dẫn ra những dòng viết về hai con vật của nhà khoa học Buy-Phông và của La Phông-ten, từ đó làm nổi bật hình tượng nghệ thuật trong sáng tác của nhà thơ được tạo nên bởi những yếu tố tưởng tượng in đâm dấu ấn tác giả.
3/ Ý nghĩa
Qua phép so sánh hình tượng chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten với những dòng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học Buy-Phông, văn bản đã làm nổi bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là yếu tố tưởng tượng và dấu ấn cá nhân của tác giả.
4/ Củng cố.
Cái nhìn của nhà văn, nhà khoa học đối với sói, cừu có gì giống và khác nhau? 5/ Dặn dò.
- Xem lại nội dung bài, học thuộc lòng phần giới thiệu bằng thơ. - Chuẩn bị: Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí.
Ngày soạn: Ngày dạy: Số tiết: 1 tiết
Tiết 108