Đọc –giải thích từ ( SGK)

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NV 9 HKII (Sưu tầm) (Trang 58)

I/ Tìm hiểu chung 1/ Củng cố kiến thức.

2/ Đọc –giải thích từ ( SGK)

- HS: tập vở - SGK…

III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG.

1/Ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ. 3/ Bài mới.

* Giới thiệu bài.

Hoạt động của GV - HS Nội dung Bổ sung

Hướng dẫn tìm hiểu chung. - GV: Các em có biết gì về tiểu sử và cuộc đời hoạt động văn nghệ của Thanh Hải?

- HS: Phát biểu

- GV: Xuất xứ tác phẩm có điều gì đáng lưu ý? (chú ý đến hoàn cảnh chung, hoàn cảnh riêng của bài) - HS: Khi tác giả nằm trên giường bệnh. - GV: Hướng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục. GV đọc mẫu 1 đoạn - HS: đọc. I/ Tìm hiểu chung 1/ Tác giả - tác phẩm. a/ Tác giả.

- Thanh Hải ( 1930 – 1980), tên khai sinh là Phạm Bá Ngoãn, quê ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên – Huế.

- Ông là một trong những cây bút có công xây dựng nền văn học cách mạng ở miền Nam từ những ngày đầu.

b/ Tác phẩm:

Bài thơ được sáng tác tháng 11 năm 1980, khi nhà thơ đang nằm trên giường bệnh – không bao lâu trước khi nhà thơ qua đời.

2/ Đọc – giải thích từ. ( SGK) ( SGK)

- GV: Giải thích một số từ ngữ khó. - GV: Tìm hiểu thể thơ và nhịp điệu?

- HS: 5 chữ, nhịp 3/2 hoặc 2/3 rộn ràng vui tươi → Giọng đọc say sưa trìu mến.

- GV: Hiểu mạch cảm xúc của tác giả?

- HS: từ mùa xuân đất trời → mùa xuân đất nước → suy nghĩ ước mơ nguyện làm một mùa xuân nhỏ góp phần vào mùa xuân lớn

Hướng dẫn đọc – tìm hiểu văn bản.

- GV: Hình ảnh mùa xuân ở khổ thơ đầu được dùng với ý nghĩa gì? - HS: Mùa xuân của thiên nhiên - GV: Hình ảnh mùa xuân của thiên nhiên được phác họa như thế nào? (Những chi tiết nào được miêu tả mùa xuân? Qua đó em hình dung bức tranh như thế nào?)

- HS: Phát biểu

- GV: Cảm xúc của tác giả trước cảnh đất trời vào xuân được diễn tả ở những hình ảnh cụ thể nào? Bình luận những hình ảnh đó?

- HS:Cảm xúc của tác giả được miêu tả trực tiếp.

Từng giọt long lanh rơi. Tôi đưa tay tôi hứng.

“Giọt long lanh” → giọt mưa mùa xuân, giọt âm thanh (có sự chuyển đổi cảm giác

→ Niềm say sưa ngây ngất của nhà thơ trước cảnh đẹp của thiên nhiên đất trời vào mùa xuân

- GV: Từ mùa xuân của thiên nhiên nhà thơ chuyển sang cảm nhận về mùa xuân đất nước. Hình ảnh nào thể hiện điều đó?

- HS: Người cầm súng, người ra đồng

- GV: nhận xét về sức sống mùa xuân gắn liền với hai hình ảnh đó. - HS:

Lộc non gắn với họ → hay chính họ đem mùa xuân đến mọi nơi trên đất

II/ Đọc – tìm hiểu văn bản.1/ Nội dung 1/ Nội dung

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NV 9 HKII (Sưu tầm) (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(199 trang)
w