Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NV 9 HKII (Sưu tầm) (Trang 80)

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.

Giúp HS: 1/ Kiến thức.

- Khái niệm nghĩa tường minh và hàm ý.

- Tác dụng của việc tạo hàm ý trong giao tiếp hằng ngày. 2/ Kỹ năng.

- Nhận biết được nghĩa tường minh và hàm ý trong câu. - Giải đoán được hàm ý trong văn cảnh cụ thể.

- Sử dụng hàm ý sao cho phù hợp với tình huống giao tiếp.

II/ CHUẨN BỊ.

- GV: giáo án – SGK. - HS: tập vở - SGK…

III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG.

1/Ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ. 3/ Bài mới.

* Giới thiệu bài.

Hoạt động của GV - HS Nôi dung Bổ sung

Hướng dẫn phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý.

- GV Gọi HS đọc ví dụ trong SGK và các câu hỏi,. GV treo bảng phụ ghi ví dụ SGK.

- GV: Anh thanh niên muốn thể hiện điều gì qua câu nói trên?

- HS: Thời gian qua nhanh quá. - GV: Câu nói thứ 2 của anh có hàm ý gì không?

HS: Không

- HS đọc bài tập 2 (phần luyện tập để bổ sung) . GV ghi lại câu in nghiêng lên bảng?

- GV: Trong câu in nghiêng ngoài nội dung cho biết về sự xuất phát ở Lào Cai quá sớm hay còn có ý gì khác? Nếu có thì hãy diễn đạt cụ thể?

HS: Nhà họa sĩ chưa uống nước chè.

GV: Câu in nghiêng có trực tiếp nói ra ý đó không? Nếu không có câu in

I/ Phân biệt nghĩa tường minh vàhàm ý hàm ý

1/ Ví dụ 1: “Về đoạn văn trong

Lặng lẽ SaPa”

- “ Trời ơi, chỉ còn có năm phút”. Câu nói của anh thanh niên hàm ý về thời gian đi nhanh quá trong cuộc chia tay với cô gái.

- Câu nói thứ không chứa hàm ý.

2/ Ví dụ 2:

“Tuổi già cần nước chè: ở Lài Cao đi sớm quá”..

=> Thông báo thêm: Nhà hoạ sĩ lão thành chưa kịp uống nước chè.

nghiêng ý đó có truyền đến người nghe không?

HS: không.

GV: Câu nói (1) của anh thanh niên là hàm ý, câu nói (2) là tường minh. Vậy, thế nào là tường minh, thế nào là hàm ý?

HS phát biểu. GV khái quát ý.

HS đọc ghi nhớ SGK. Cho HS lấy ví dụ có hàm ý.

Hướng dẫn luyện tập Bài 1: HS đọc và xác định.

- GV nêu yêu cầu: Tìm câu chứa hàm ý và diễn đạt ý.

- GV: Muốn tìm hàm ý trong một câu nói xác định điều gì?

- HS: Mục đích nói của câu đó. - GV: Những cầu nào mà có nội dung nhiều hơn thông báo trực tiếp? - HS: xác định các câu nói của nhân vật, dựa vào văn cảnh để tìm hàm ý - GV: xác định yêu cầu bài tập 3 - HS:Tìm hàm ý, nêu nội dung. - GV cho 2 HS đọc 2 đoạn văn, GV ghi cả câu in nghiêng lên bảng. - GV: Câu nào chứa hàm ý ?

- GV: 2 câu trên là lời của ai? đang nói về điều gì? Mục đích của mỗi người?

- Mục đích đó của ông Hai có để mọi người biết không?

- Bà Hai có định nói ra điều đó không? rút ra điều gì về cách nhận biết hàm ý trong câu.

HS: Phát biểu

GV: Nhận xét, Lưu ý

- Hàm ý phải được người nghe nhận thấy.

- Nói bị ngắt lời, nội dung chưa nói hết không gọi là hàm ý.

3/ Kết luận.

- Nghĩa tường minh là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.

- Hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy.

II/ Luyện tập1/ BT1: SGK 1/ BT1: SGK

a. Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy. b. Cô giáo mặt đổ ửng, quay vội đi.

3/ BT2: SGK

Cơm chín rồi - mời vô ăn cơm. Bài 4: SGK

- Hà, nắng gớm, về nào.. - Tôi thấy người ta đồn..

Hướng dẫn tự học

Liên hệ thực tế để sử dụng hàm ý một cách hợp lí, hiệu quả khi nói và viết.

4/ Củng cố. Thế nào là:

- Nghĩa tường minh. - Nghĩa hàm ý. 5/ Dặn dò.

- Xem lại nội dung bài. - Làm các BT còn lại SGK.

- Chuẩn bị: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

Tiết 124 Ngày soạn: Ngày dạy: Số tiết: 1 tiết

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NV 9 HKII (Sưu tầm) (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(199 trang)
w