Giúp HS: 1/ Kiến thức.
- Những kiến thức về kiểu bài nghị luận về sự việc, hiện tượng của đời sống. - Những sự việc, hiện tượng trong thực tế đáng chú ý ở địa phương.
2/ Kỹ năng.
- Suy nghĩ, đánh giá về một hiện tượng, một sự việc thực tế ở địa phương.
- Làm một bài văn trình bày một vấn đề mang tính xã hội nào đó với suy nghĩ, kiến nghị của riêng mình.
II/ CHUẨN BỊ.
- GV: giáo án – SGK. - HS: tập vở - SGK.
III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG.
1/Ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ. 3/ Bài mới:
* Giới thiệu bài.
Hoạt động của GV - HS Nội dung Bổ sung
Củng cố kiến thức
- GV: yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đã học của bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống.
- HS: phát biểu.
- GV: nhận xét, chốt lại nội dung.
Hướng dẫn lập dàn ý cho đề bài về bảo vệ môi trường ở địa phương em. - GV cho HS trình bày dàn ý. Lớp nhận xét, bổ sung. - GV: Nhận xét. I/Củng cố kiến thức 1/ Khái niệm.
Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống là bàn về một sự việc, hiện tượng có ý nghĩa đối với xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ.
2/ Những yêu cầu.
- Về nội dung: Cần phải nêu rõ được sự việc, hiện tượng có vấn đề, phân tích mặt đúng, sai, mặt lợi, mặt hại. - Về hình thức: Có luận điểm rõ ràng, luận cứ xác thực, bố cục mạch lạc. II/ Luyện tập. 1/ Lập dàn ý về vấn đề môi trường ở địa phương.
Hướng dẫn HS luyện nói theo dàn bài
- GV giao cho mỗi tổ chuẩn bị một phần dàn bài.
- HS tự suy ngĩ cách diễn đạt, sau đó tổ cử đại diện trình bày, Lớp nhận xét.
- GV bổ sung, khái quát lại yêu cầu văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống xã hội - HS về nhà viết thành bài hoàn chỉnh.
Hướng dẫn tự học.
Dựa vào dàn bài, hoàn thành bài viết không quá 1500 chữ.
- Ý nghĩa của biệc bảo vệ môi trường.
- Thực trạng môi trường ở địa phương em?
b/ Thân bài
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
- Những việc làm cụ thể để bảo vệ môi trường.
c/ Kết bài
- Bản thân em làm gì với môi trường.
2/ Luyện nói trước lớp
Yêu câù - Rành mạch, rõ ràng từng ý, từng nội dung. - Sử dụng vốn từ ngữ, kiểu câu và ngữ điệu phù hợp . 4/ Củng cố.
Một số lưu ý về nghị luận xã hội.
5/ Dặn dò.
- Xem lại những nội dung đã học. - Chuẩn bị: Trả bài tấp làm văn số 6.
Tiết 144 Ngày soạn: Ngày dạy: Số tiết: 1 tiết. TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. Giúp HS: 1/ Kiến thức.
Hệ thống các kiến thức đã học về nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. 2/ Kỹ năng.
- Nhận ra những ưu điểm, nhược điểm về nội dung và hình thức trình bày trong bài viết của mình.
- Thấy được phương thức khắc phục, sửa chữa các lỗi chính tả trong bài.
II/ CHUẨN BỊ.
- GV: Bài viết của HS. - HS: tập vở - SGK.
III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG.
1/Ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ. 3/ Trả bài viết.
Hoạt động của GV - HS Nội dung Bổ sung
Phân tích đề.
- HS đọc lại đề.
- GV: Em hãy phân tích yêu cầu của đề?
- HS: trình bày.
- GV nhấn mạnh yêu cầu
Xây dựng dàn ý.
- GV: Nêu bố cục bài văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơ. Với đề bài trên, nội dung cụ thể từng phần như thế nào? (Lưu ý :Phần thân bài: Có thể cảm nhận về hình ảnh thơ, các khổ thơ trong bài). - HS phát biểu xây dựng dàn ý từng phần. - HS khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận. I/ Đề bài
Cảm nhận của em về bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương.
- Thể loại: Bình luận toàn bộ tác phẩm.
- Nội dung: Tình cảm thành kính của tác giả nói riêng và nhân dân Việt Nam nói chúng đối với Bác
II/ Dàn ý
1/ Mở bài:
Giới thiệu tác giả, tác phẩm, cảm nhận chung về tác phẩm. 2/ Thân bài: (Trình bày theo mạch cảm xúc), - Cảm xúc của tác giả về hình ảnh hàng tre. - Cảm xúc của tác giả về hình ảnh dòng người. - Cảm xúc của tác giả về Bác. - Cảm xúc trực tiếp của tác giả khi đến viếng lăng Bác.
3/ Kết bài:
Trả bài:
- HS đọc bài làm của mình đối chiếu với câu hỏi (gợi ý) SGK – tự nhận xét bài làm của minh (viết xuống dưới bài viết).
- GV gọi HS đọc phần tự nhận xét
Chữa lỗi.
- GV gọi học sinh lên bảng tự ghi nhận lỗi trong bài của minh
- Từ , câu - Diễn đạt. - Chính tả HS tự chữa.
Nhận xét chung
- GV: Nêu một số bài tốt, phê bình một số bài kém
- GV đọc một bài khá cho HS nghe. - GV: vào sổ điểm
Hướng dẫn tự học
Tự sửa chữa những lỗi trong bài viết của mình.
- Suy nghĩ của bản thân.
III/ Trả bài.
IV/ Chữa lỗi.
4/ Củng cố.
Một số lưu ý về nghị luận một đoạn thơ, bài thơ.
5/ Dặn dò.
- Xem lại các bước làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. - Chuẩn bị: Biên bản.
Tiết 145 Ngày soạn: Ngày dạy: Số tiết: 1 tiết. BIÊN BẢN I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. Giúp HS: 1/ Kiến thức.
Mục đích, yêu cầu, nội dung của biên bản và các loại biên bản thường gặp trong cuộc sống.
2/ Kỹ năng.
Viết được một biên bản sự vụ hoặc hội nghị.
II/ CHUẨN BỊ.
- GV: Giáo án – SGK. - HS: tập vở - SGK.
III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG.
1/Ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ. 3/ Bài mới
.
Hoạt động của GV - HS Nội dung Bổ sung
Tìm hiểu chung
- GV: gọi HS đọc các văn bản sgk. - GV: Hai biên bản trên viết để làm gì ?
- HS: Ghi chép sự việc đang diễn ra, mới xảy ra
- GV: Cụ thể, mỗi biên bản ghi chép sự việc gì?
- HS: phát biểu.
- GV: Biên bản cần đạt những yêu câù gì về nội dung, hình thức?
- HS:Số liệu, sự kịên phải chính xác, cụ thểl ghi chép trung thực, đầy đủ.
Cách viết biên bản.
- GV: Gọi HS đọc lại văn bản ở phần I.
- GV: Biên bản trên gồm có những mục nào: Các mục đó được sắp xếp ra sao?
- HS: phần mở đầu – nội dung – kết thúc.
- GV: Phần mở đầu của biên bản