Cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NV 9 HKII (Sưu tầm) (Trang 192)

III/ Một số thể loại văn học hiện đại.

2/ Cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. ( Tiết 1)

Giúp HS: 1/ kiến thức.

Mục đích, tình huống và cách viết thư ( điện) chúc mừng và thăm hỏi. 2/ Kỹ năng.

Viết thư ( điện) chúc mừng và thăn hỏi. 3/ Thái độ.

Biết thể hiện sự chia sẻ, cảm thông của bản thân với niềm vui, nỗi buồn của những người xung quanh.

II/ CHUẨN BỊ.

- GV: Giáo án – SGK. - HS: Tập vở - SGK.

III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG.

1/Ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ. 3/ Bài mới:

*Giới thiệu bài.

Hoạt động của GV - HS Nội dung Bổ sung

Tìm hiểu chung

Hướng dẫn tìm hiểu trường hợp cần viết thư ( hoặc điện).

- GV cho HS đọc ví dụ 1 (SGK) về 5 trường hợp cần viết thư ( hoặc điện).

- HS: Đọc

- GV: Mục đích và tác dụng của viết thư (hoặc điện)

- HS: Bày tỏ lời chúc mừng hoặc thông cảm tới cá nhân hay tập thể. - HS tìm thêm ví dụ

- GV: Mục đích và tác dụng của viết thư (điện)

- HS phát biểu

Hướng dẫn tìm hiểu cách viết thư (điện)

- GV cho HS đọc văn bản.

- HS đọc, trả lời theo các câu hỏi sgk.

- GV: nhận xét, kết luận

I/ Tìm hiểu chung

1/ Những trường hợp cần viếtthư (điện) chúc mừng và thăm thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.

a/ Các trường hợp cần viết thư (điện) .

Bày tỏ lời chúc mừng hoặc thông cảm tới cá nhân hay tập thể. b/ Một số trường hợp khác. - Chúc mừng các ngày lễ. - Sự thành công, đỗ đạt…. c/ Mục đích và tác dụng của viết thư (điện) - Khen ngợi, chúc mừng…

- Tạo được sự quan tâm sâu sắc lẫn nhau.

2/ Cách viết thư ( điện) chúcmừng và thăm hỏi. mừng và thăm hỏi.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NV 9 HKII (Sưu tầm) (Trang 192)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(199 trang)
w