Giọng trầm tư, suy ngẫm của người từng trải cùng với giọng xúc động đượm buồn có cả sự ân hận xót xa GV:đọc mẫu một đoạn. - Gọi HS đọc tiếp + Kết hợp tham khảo các từ khó SGK.
- GV: Em hãy tóm tắt nội dung truyện?
- HS tóm tắt
- GV nhận xét, bổ sung.
- HS tham khảo các từ khó SGK
Hướng dẫn tìm hiểu văn bản
- GV: Truyện được trần thuật theo điểm nhìn của nhân vật nào?
HS: Phát biểu.
- GV: Nhân vật chính của truyện là ai?
- HS:Nhĩ.
- GV: Nhân vật Nhĩ ở hoàn cảnh như thế nào?
- HS: Bệnh hiểm nghèo.
- GV: Xây dựng tình huống ấy, tác giả nhằm thể hiện điều gì?
- HS: Tạo tình huống nghịch lí để chiêm nghiệm về một triết lí về đời người, về cuộc đời, cuộc sống và số phận con người chứa đầy những điều bất thường, những nghịch lý ngẫu nhiên, vượt ra ngoài dự định và ước muốn cả những hiểu biết, toan tính của con người, mang tính trải nghiệm của cả đời người… - GV: Trong hoàn cảnh đặc biệt ấy, nhân vật Nhĩ vẫn có cảm xúc, suy nghĩ về những điều gì? - HS: Phát biểu. - GV: Nhận xét Hướng dẫn tự học Tóm tắt truyện, nắm tình huống và ý nghĩa của truyện.
đổi mới văn học.
b. Tác phẩm
Xuất bản năm 1985, in trong tập “Bến quê” là một sáng tác tiêu biểu của Nguyễn Minh Châu giai đoạn sau năm 1975.
2/ Đọc – giải thích từ.
II/ Đọc – tìm hiểu văn bản1/ Nội dung 1/ Nội dung
a/ Hoàn cảnh của Nhĩ.
Bệnh nặng, đang sống những ngày cuối cùng của cuộc đời.
4/ Củng cố.
Nêu vài nét tiêu biểu về tác giả, tác phẩm. 5/ Dặn dò.
- Chuẩn bị: Hướng dẫn đọc thêm “ Bến quê”( tiếp theo). IV/ PHẦN RÚT KINH NGHIỆM.
Tiết 137 Ngày soạn:
Ngày dạy: Số tiết: 2 tiết
Hướng dẫn đọc thêm: BẾN QUÊ ( tiếp theo) ( Nguyễn Minh Châu) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. ( Tiết 2)
Nối tiếp tiết 1.
II/ CHUẨN BỊ.
- GV: giáo án – SGK. - HS: tập vở - SGK.
III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG.
1/Ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ. 3/ Bài mới:
*Giới thiệu bài.
Hoạt động của GV - HS Nội dung Bổ sung
Tiếp tục hướng dẫn tìm hiểu văn bản
- GV: Yêu cầu HS nhắc lại hoàn cảnh nhân vật Nhĩ như thế nào? - HS: Bệnh hiểm nghèo.
- GV: Cảnh vật thiên nhiên được miêu ta qua cái nhìn và cảm xúc của nhân vật Nhĩ như thế nào? - HS: Phát biểu.
- GV:Em có nhận xét gì về trình tự miêu tả cảnh vật của tác giả và nêu tác dụng của cách miêu ta ấy? HS: trình tự miêu tả: từ gần đến xa => tạo thành một không gian có chiều sâu rộng….
- GV: Hãy nêu cảm nhận của em về cảnh vâth thiên nhiên qua cái nhìn của nhân vật Nhĩ?
- GV: Em hãy đọc lại những câu văn thể hiện sự cảm nhận của nhân vật Nhĩ về Liên (vợ của anh) trong truyện ngắn?
-
II/ Đọc – tìm hiểu văn bản1/ Nội dung 1/ Nội dung
b/ Cảm nhận của nhân vật Nhĩ vềvẻ đẹp của thiên nhiên. vẻ đẹp của thiên nhiên.