MỤC TIÊU CẦN ĐẠT (Tiết 2)

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NV 9 HKII (Sưu tầm) (Trang 122)

Nối tiếp tiết 1

Nhận thấy được sự hủy hoại của môi trường trong chiến tranh.

II/ CHUẨN BỊ.

- GV: giáo án – SGK. - HS: tập vở - SGK.

III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG.

1/Ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ. 3/ Bài mới:

* Giới thiệu bài.

Hoạt động của GV - HS Nội dung Bổ sung

Tiếp tục hướng dẫn tìm hiểu văn bản.

- GV: Truyện kể về ba cô gái thanh niên xung phong ở một tổ chính sát phá bom trên cao điểm. ở họ có những nét gì chung khiến họ gắn bó với nhau thành những nét gì riêng ở mỗi người?

- HS đọc những câu văn trong truyện minh hoạ.

- GV: Chỉ ra những nét chung, riêng của các nhân vật tiêu biểu.

HS: Phát biểu

- GV: Nhận xét về môi trường bị hủy hoại trong chiến tranh và nó ảnh hưởng đến con người như thế nào? - HS: Thảo luân nhanh theo bàn, phát biểu

- GV: yêu cầu HS chỉ ra nét riêng ở nhân vật chị Thao, Nho.

- HS: phát biểu

- GV: Em hãy nhắc lại nhân vật chính của truyện?

II/ Đọc – tìm hiểu văn bản1/ Nội dung 1/ Nội dung

b/ Các nhân vật tiêu biểu.

- Chị Thảo: Từng trải hơn, sợ máu, chăm chép bài hát.

- Nho : thích thêu thùa.

c/ Hình ảnh Phương Định

- HS: Phương Định.

- Gọi HS đọc lại đoạn tự thuật – hồi tưởng của nhân vật Phương Định. - HS trao đổi nhóm bàn (5’) câu hỏi 3 SGK

- GV: gợi ý- Nhân vật tự quan sát và đánh giá về minh như thế nào ở phần đầu truyện? Hồi tưởng của cô về tuổi thanh niên ở Hà Nội? Tâm trạng của cô ra sao trong làn phá bom ở cuối truyện

- HS trả lời – HS khác nhận xét, bổ sung.

- GV kết luận.

- GV: Em có nhận xét gì nghệ thuật miêu ta tâm lí tinh tế.

HS: nhân vật phụ nữ, nhân vật tự nhiên, thoải mái, trẻ trung, có chất nữ tính.

- GV: Trong truyện ngắn tác giả sử dụng câu văn như thế nào?

- HS:Câu văn ngắn, nhịp nhàng phù hợp với nội dung, nhân vật kể chuyện.

- GV: Qua truyện ngắn này, em hình dung và cảm nghĩ như thế nào về tuổi trẻ Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ?

- HS: phát biểu

Hướng dẫn tự học

Viết đoạn văn phân tích nhân vật trong truyện.

người để ý.

- Là cô gái nhạy cảm, hồn nhiên, hay mơ mộng và thích hát.

- Yêu mến những người đồng đội.

- Dũng cảm tự trọng, tinh thần trách nhiệm câo trong công việc.

=> Là con người mới, tiêu biểu

cho lớp trẻ thời kì kháng chiến chống Mĩ.

2/ Nghệ thuật

- Sử dụng ngôi kể thứ nhất, lựa chọn nhân vật người kể chuyện đồng thời là nhân vật trong truyện.

- Miêu tả tâm lí và ngôn ngữ nhân vật.

- Có lời trần thuật, lời đối thoại tự nhiên.

3/ ý nghĩa.

Truyện ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của ba cô gái thanh niên xung phong trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt.

4/ Củng cố.

Chỉ ra những nét chung, riêng của các nhân vật tiêu biểu.

5/ Dặn dò.

- Xem lại những nội dung đã học.

- Chuẩn bị: Chương trình địa phương ( Phần tập làm văn).

Tiết 143 Ngày soạn: Ngày dạy: Số tiết: 1 tiết.

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

(Phần tập làm văn)

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NV 9 HKII (Sưu tầm) (Trang 122)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(199 trang)
w