Hình ảnh “Mặt trời” trong lăng →

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NV 9 HKII (Sưu tầm) (Trang 63)

chỉ Bác Hồ (ẩn dụ) vừa nói sự vĩ đại của Bác, vừa thể hiện sự tôn kính của nhân dân, của nhà thơ với Bác.

- Hình ảnh Bác Nằm trong yên tĩnh, trang nghiêm và ánh sáng diụ nhẹ,

các em đã phát hiện 2 hình ảnh ẩn dụ viết về Bác)

- HS thảo luận nhóm, phát biểu ý kiến

- GV: kết luận.

- GV: Hình ảnh Bác nằm trong lăng được tác giả miêu tả tinh tế qua 2 dòng thơ:

“Bác nằm…sáng dịu hiền”

Gợi cho em những suy nghĩ gì về cảnh đó?

- HS: Sự tồn tại vĩnh hằng

- GV: Dù sống trong âm hưởng, Bác còn sống mãi nhưng nhà thơ không quên hiện thực, cảm xúc trước hiện thực Bác đã ra đi được nhà thơ diễn tả như một hình ảnh nào? (nỗi đau như thế nào?)

- HS: đau xót trước hiện thực - HS đọc đoạn cuối.

- GV: Tâm trạng của tác giả thể hiện trong đoạn cuối như thế nào? ước muốn hoá thân của nhà thơ thể hiện tình cảm gì của nhà thơ với Bác

- HS: Tâm trạng lưu luyến muốn được ở mãi bên người . Nhà thơ muốn hoá thân.

Làm con chim, bông hoa,cây tre - GV gọi HS nhận xét về nghệ thuật, nội dung của bài.

- HS: Phát biểu

trong trẻo ở không gian trong lăng, gợi nghĩ tâm hồn đẹp trong sáng này và những vần thơ trăng của Người.

- Hình ảnh “Trời xanh là mãi mãi” → Khẳng định sự trường tồn hoá thân vào thiên nhiên đất nước dân tộc cùng non sông đất nước như trời xanh còn mãi.

- Cảm xúc đau xót được biểu hiện cụ thể trực tiếp: “mà sao nghe nhói ở trong tim”. Tác giả bày tỏ lòng gợi ca kính yêu và sự bất tử của Bác, những đau xót trước hiện thực Bác ra đi.

c/ Trước khi ra về.

Tâm trạng lưu luyến muốn được ở mãi bên người . Nhà thơ muốn hoá thân.

- Làm con chim → dâng tiếng hát - Bông hoa → hương thơm

- Cây tre → trung hiếu

=> Lòng thành kính thiêng liêng của một người con Nam Bộ

2/ Nghệ thuật

- Bài thơ có giọng điệu vừa trang nghiêm, sâu lắng, vừa tha thiết, đau xót, tự hào, phù hợp với nội dung, cảm xúc của bài.

- Viết theo thể thơ tám chữ có đôi chỗ biến thể, cách gieo vần và nhịp điệu thơ linh hoạt.

- sáng tạo trong việc xây dựng hình ảnh thơ, kết hợp cả hình ảnh thực, hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng có ý nghĩa khái quát và giá trị biểu cảm cao.

- Lựa chọn ngôn ngữ biểu cảm, sử dụng các ẩn dụ, điệp từ có giá trị nghệ thuật.

3/ Ý nghĩa.

Bài thơ thể hiện tâm trạng xúc

động, tấm lòng thành kính, biết ơn sâu sắc của tác giả khi vào lăng

Hướng dẫn tự học

- Học thuộc lòng bài thơ.

- Phân tích, cảm thụ những hình ảnh đẹp trong bài thơ.

viếng Bác.

4/ Củng cố.

- Cảm xúc của tác giả như thế nào khi vào trong lăng. - Nhận xét hình ảnh hàng tre ở đầu và cuối bài thơ.. 5/ Dặn dò.

- Học thuộc lòng bài thơ và xem lại nội dung bài. - Thực hiện yêu câu phần luyện tập.

- Chuẩn bị: Nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích).

Tiết 118 Ngày soạn: Ngày dạy: Số tiết: 1 tiết NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN ( HOẶC ĐOẠN TRÍCH) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. Giúp HS: 1/ Kiến thức.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NV 9 HKII (Sưu tầm) (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(199 trang)
w