Nghệ thuật.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NV 9 HKII (Sưu tầm) (Trang 33)

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.

2/ Nghệ thuật.

- Sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ thích hợp làm cho câu văn vừa sinh động, cụ thể, lại vừa ý vị, sâu sắc mà vẫn ngắn gọn. - Sử dụng ngôn ngữ báo chí gắn với đời sống bởi cách nói giản dị, trực tiếp, dễ hiểu; lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu, thuyết phục.

3/ Ý nghĩa.

Những điểm mạnh, điểm yếu của con người Việt Nam; từ đó cần phát huy những điểm mạnh, khắc phục những hạn chế để xây dựng đất nước trong thế kỉ mới.

4/ Củng cố.

- Vì sao tác giả cho rằng điểm nổi bật của hành trang là con người?

- Tác giả đã phân tích những điểm mạnh và điểm yếu của con người Việt Nam như thế nào?

5/ Dặn dò.

- Xem lại nội dung bài. - Làm các bài tập SGK.

- Chuẩn bị: Các thành phần biệt lập( tiếp theo)

Ngày soạn: Ngày dạy: Số tiết: 1 tiết Tiết 103

CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP ( tiếp theo) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.

Giúp HS: 1/ Kiến thức.

- Đặc điểm của thành phần gọi – đáp và thành phần phụ chú. - Công dụng của thành phần gọi – đáp và thành phần phụ chú. 2/ Kỹ năng.

- Nhận biết hai thành phần biệt lập: gọi - đáp, phụ chú.

- Đặt câu có sử dụng thành phần gọi – đáp, thành phần phụ chú.

II/ CHUẨN BỊ:

- GV: giáo án – SGK. - HS: tập vở - SGK…

III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG.

1/Ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ. 3/ Bài mới.

* Giới thiệu bài

Hoạt động của GV - HS Nội dung Bổ sung

Hướng dẫn tìm hiểu chung Thành phần gọi đáp

- GV: Gọi HS đọc các câu SGK, lưu ý HS các từ ngữ in đậm. Từ nào dùng để gọi, từ nào để đáp lại. Từ nào dùng để thiết lập, từ nào để duy trì quan hệ?

- HS: Phát biểu

- GV: Nhận xét, hỏi: từ ngữ đó có nằm trong sự diễn đạt của câu không? - HS: Không. - GV nhận xét, nói: Thế nào là thành phần gọi- đáp? - HS: Là thành phần dùng để thiết lập, duy trì quan hệ Thành phần phụ chú. - GV: Gọi HS đọc các ví dụ SGK, lưu ý HS các từ ngữ in đậm. I/ Tìm hiểu chung 1/ Thành phần gọi đáp.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NV 9 HKII (Sưu tầm) (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(199 trang)
w