I/ Hệ thống hóa kiến thức.
a/ Nhân vật Thơm
kịch
- HS đọc lời đối đáp của nhân vật Thơm với Ngọc thể hiện sự nghi ngờ của cô.
- GV: Đánh giá của em về hành động của Thơm.?
- HS: Phát biểu
2. Đọc – giải thích từ ( SGK).
II/ Đọc – tìm hiểu văn bản.1/ Nội dung. 1/ Nội dung.
a/ Nhân vật Thơm
- Hoàn cảnh:
+ Cha, em : Hi sinh. + Mẹ : Bỏ đi
- Còn một người thân duy nhất là Ngọc (chồng).
+ Sống an nhàn, được chồng chiều chuộng (sắm sửa, may mặc…)
- Tâm trạng: Luôn day dứt, ân hận về cha, me,
- Thái độ với chồng:
+ Băn khoăn, nghi ngờ chồng làm việc gian.
+ Tìm cách dò xét.
+ Cố nín, chút hi vọng về chồng…
- Hành động:
+ Che dấu Thái, Cửu (chiến sĩ cách mạng ngay trong buồng của
- GV: Nhân vật Thơm đã có biến chuyển gì trong lớp kịch này?
- HS: Dứt khoát đứng về phía cách mạng
- GV: Qua nhân vật Thơm, tác giả muốn khẳng định điều gì?
- HS: Phát biểu
- GV: Nhận xét, bổ sung; Cuộc đấu tranh cách mạng ngay cả khi bị đàn áp khốc liệt, các mạng cũng không thể bị tiêu diệt, vẫn có thức tỉnh quần chúng, cả với những người ở vị trí trung gian như Thơm..
GV: Nêu cảm nhận của em về nhân vật Thơm.
Hướng dẫn tự học
Tóm tắt đoạn trích.
mình.
+ Khôn ngoan che mắt Ngọc để bảo vệ họ.
=> Là người có bản chất trung thực, lòng tự trọng, nhận thức về cách mạng nên biến chuyển thái độ, đứng hẳn về phía cách mạng.
4/ Củng cố.
- Nêu khái quát về thể loại kịch.
- Nhắc lại các nhân vật trong lớp kịch? Nhân vật nào là nhân vật chính? 5/ Dặn dò.
- Xem lại nội dung bài.
- Chuẩn bị: Bắc Sơn ( tiếp theo).
Tiết 162 Ngày soạn: Ngày dạy: Số tiết: 2 tiết.
BẮC SƠN (Tiếp theo)
(Trích hồi bốn - Nguyễn Huy Tưởng)
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. ( Tiết 2)
Nối tiếp tiết 1.
II/ CHUẨN BỊ.
- GV: Giáo án – SGK. - HS: Tập vở - SGK.
III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG.
1/Ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ. 3/ Bài mới:
* Giới thiệu bài.
Hoạt động của GV - HS Nội dung Bổ sung
Hướng dẫn tìm hiểu văn bản.
- GV: Bằng thủ pháp nào, tác giả đã để cho nhân vật Ngọc bộc lộ bản chất của y? Đó là bản chất gì?
- HS: qua ngôn ngữ, thái độ, hành động của nhân vật.
- GV : Đánh giá và nêu cảm nhận của em về nhân vật này?
- HS phát biểu.
- GV: Những nét nổi rõ trong tình cảm của Thái và Cửu là gì?
- HS:
+ Thái: bình tĩnh, sáng suốt. + Cửu: Hăng hái, nóng nảy.
- GV: Nêu nét chính về nghệ thuật của lớp kịch?
- HS: Cách tạo dựng tình huống sử dụng ngôn ngữ đối thoại.
- GV: Ý nghĩa của vở kịch.
- HS: Thể hiện diễn biến nội tâm nhân vật Thơm - người phụ nữ có chồng theo giặc - đứng hẳn về phía cách mạng
Hướng dẫn tự học
II/ Đọc – tìm hiểu văn bản.1/ Nội dung. 1/ Nội dung.