Luận cứ 3: Hình ảnh con ngườ

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NV 9 HKII (Sưu tầm) (Trang 86)

với những câu thơ tinh tế nhất. (thơ).

+ Nhận xét con người: Bức tượng đài người dân chài được khắc hoạ.

+ Bức tường mang hương vị quê hương.

+ Nhận xét câu thơ cuối. c. Kết bài

- Đánh giá khái quát khẳng định ý kiến về tác phẩm: Tiếng ca trong trẻo…”

- Tác dụng: Thêm yêu quê hương. (3) Viết bài.

(4) Đọc lại và sửa chữa.

b/ Cách tổ chức triển khai luậnđiểm. điểm.

- Thân bài - Kết bài

- GV: Luận cứ được triển khai từ ý nào?

- HS: Những dẫn chứng: Câu văn, thơ trong tác phẩm.

- GV: Yêu cầu bài bình luận tác phẩm văn học phải có luận điểm - Đặc điểm của luận điểm.

- HS phát hiện. - GV: tổng kết theo ghi nhớ sgk. - HS: đọc ghi nhớ. Hướng dẫn luyện tập - GV: Hướng dẫn luyện tập (lập dàn ý)

- GV nêu yêu cầu bài tập: Lập dàn ý. Phân nhóm HS làm các phần. Nhóm 1: Mở bài + Kết bài Nhóm 2: Luận điểm 1 Nhóm 3: Luận điểm 2

Yêu cầu triển khai các ý theo trình tự lập luận: nêu luận điểm, dẫn chứng + lí lẽ phân tích, kết luận - GV: Nhận xét

Hướng dẫn tự học

Hoàn thành bài văn nghị luận theo dàn bài trên.

4/ Kết luận: Ghi nhớ (sgk)

II/ Luyện tập

Bài tập: lập dàn ý phân tích bài

“Khúc hát ru những em bé..” a. Mở bài:

- Giới thiệu thời gian tác phẩm rra đời 1969 (kháng chiến chống Mĩ). - Bài thơ là lời ru tha thiết người mẹ đang địu con…

b. Thân bài

- Tình cảm yêu thương trìu mến của người mẹ đối với con.

- Hình ảnh người mẹ trong công việc.

c. Kết bài: Khúc hát được nhiều người yêu mến bởi tình cảm bao la của người mẹ với con thật xúc động - hiểu thêm tình mẹ.

4/ Củng cố.

Các bước làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ?. 5/ Dặn dò.

- Xem lại nội dung bài. - Chuẩn bị: Mây và sóng.

TUẦN 27

Ngày soạn:

Tiết 126 Ngày dạy:

Số tiết: 1 tiết MÂY VÀ SÓNG (R.TaGo) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. Giúp HS: 1/ Kiến thức.

- tình mẫu tử thiêng liêng qua lời thủ thỉ chân tình của em bé với mẹ về những cuộc đối thoại tưởng tượng giữa em với những người sống trên “ mây và sóng”.

- Nhũng sáng tạo độc đáo về hình ảnh thơ qua trí tưởng tượng bay bổng của tác giả. 2/ Kỹ năng.

- Đọc – hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại thơ văn xuôi. - Phân tích để thấy được ý nghĩa sâu sắc của bài thơ.

II/ CHUẨN BỊ.

- GV: giáo án – SGK. - HS: tập vở - SGK…

III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG.

1/Ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ. 3/ Bài mới

*Giới thiệu bài.

Hoạt động của GV -HS Nội dung Bổ sung

Hướng dẫn tìm hiêu chung - GV: Nêu những hiểu biết về cuộc đời và thành tựu của thơ Tago?

- HS nêu dựa vào SGK đã hướng dẫn.

- GV hướng dẫn đọc và tìm hiểu bố cục

- Hs đọc bài thơ, nhận diện thể thơ? (thơ tự do) -> Phương thức biểu đạt.

Cách đọc (GV nêu) đọc với giọng thủ thỉ, tâm tình, lời của con nói với mẹ. - GV đọc mẫu. I/ Tìm hiểu chung. 1/ Tác giả - tác phẩm. a/ Tác giả. - Ra-bin-đra-nat Ta-go ( 1861 – 1941) là nhà thơ hiện đại lớn nhất của Ấn Độ.

- Năm 1913, được nhận giải thưởng Nô-ben về văn học.

b/ Tác phẩm.

Bài thơ được xuất bản năm 1909, là một bài thơ văn xuôi nhưng vẫn có âm điệu nhịp nhàng.

2/ Đọc, giải thích từ. (SGK) (SGK)

- HS: đọc theo hướng dẫn.

- GV: yêu cầu HS tham khảo các từ khó SGK.

Hướng dẫn tìm hiểu văn bản

- GV: Em bé đã tưởng tượng ra những thử thách nào quyến rũ em rời xa mẹ.

- HS: Phát biểu.

- GV: Cuộc vui chơi của mây và sóng được em tưởng tượng như thế nào?

- GV: Cảm nhận của em về cụôc vui này?

- HS: Phát biểu.

- GV: trước sự hấp dẫn của mây và sóng, em bé có thái độ như thế nào?

-HS: Từ chối lời mời.

- GV: Câu hỏi của em bé thể hiện điều gì? HS: muốn đi -> nên hỏi đường. Đó là đặc tính, tâm lý của trẻ thơ: ham chơi nhất là trước cảnh đẹp đầy quyến rũ.

- GV: Lúc đầu, em bé hỏi đường đi. Nhưng sau đó thì sao?

- HS: từ chối.

- GV diễn giải: Sự khắc phục ham muốn vì điều khác cao cả thiêng liêng. Đó là tính nhân văn sâu sắc của bài thơ.

- GV: Em bé sáng tạo ra trò chơi gì?

- HS: Con là mây, mẹ là trăng. - GV: Em có nhận xét gì về trò chơi của em bé mà em sáng tạo ra: So sánh với trò chơi của mây và sóng trên?

- HS:Trò chơi hay thú vị có sự kết hợp giữa thiên nhiên và tình mẹ. - GV bình và liên hệ

Hỏi: Qua trò chơi ấy, em có cảm nhận gì về em bé? (Em cảm nhận được điều gì ở em bé )

Hỏi: Em hãy phân tích ý nghĩa của câu thơ cuối bài: Không ai (biết) trên thế gian này biết chốn

II/ Đọc – tìm hiểu văn bản.1/ Nội dung. 1/ Nội dung.

a/ Sự hấp dẫn của mây và sóng.* Mây * Mây

- Chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà.

- Chơi cới vầng trăng bạc.

* Sóng

- Ca hát từ bình minh đến tối - Ngao du nơi này nơi nọ. => Vui, đẹp, hấp dẫn đầy quyến rũ

b/ Hình ảnh em bé

* Lời từ chối.

Làm sao tôi có thể rời mẹ đến được -> từ chối lời rủ rê.

* Sáng tạo tạo trò chơi. + Con là mây.

+ Mẹ là trăng.

+ Con choàng tay lên người mẹ. + Mái nhà là trời xanh.

+ Con là sóng, mẹ là bến bờ. + Con sẽ lăn, lăn mãi, cùng tiếng cười vỗ tay vào lòng mẹ.

nào là nơi mẹ con ta”?

- HS:“Mẹ con ta” => Tình mẫu tử ở khắp mọi nơi, thiêng liêng, bất diệt, không thể tách rời, chia cắt. - GV: theo em, thành công về nghệ thuật của bài thơ là gì? - HS: Cách xây dựng hình ảnh thiên nhiên mang nét đẹp kì ảo nhưng chân thực, giầu ý nghĩa tượng trưng: con người, tình người.

- GV: Ngôn ngữ nhân vật được sử dụng trong bài thơ là ngôn ngữ gì?

- HS: đối thoại + độc thoại - GV: Nhận xét, tổng kết ý nghĩa.

- GV: Ngoài ý nghĩa ca gợi tình mẹ con. Bài thơ gợi cho ta suy ngẫm thêm về điều gì?

- HS: Muốn khước từ mọi cám dỗ, mọi sự quyến rũ trong cuộc sống, cần phải có điểm tựa vững chắc mà tình mẫu tử là một trong những điểm tựa ấy. Bài thơ có ý nhắc nhở mọi người: Hạnh phúc không phải là điều gì xa xôi bí ẩn mà ở ngay trên trần thế, do con người tạo ra.

- GV: Nêu suy nghĩ của em sau khi học xong bài thơ?

- HS: Phát biểu tự do.

Hướng dẫn tự học

- Học thuộc lòng bài thơ. - Liên hệ những bài thơ đã học viết về tình mẹ.

=> Yêu mẹ ta thiết, đằm thắm. không muốn xa mẹ.

2/ Nghệ thuật.

- Bố cục hai phần giống nhau ( thuật lại lời rủ rê - thuật lại lời từ chối và lí do từ chối – trò chơi do em bé sáng tạo) – sự giống nhau nhưng không trùng lặp ý và lời.

3/ Ý nghĩa

Bài thơ ca ngợi ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử

4/ Củng cố.

Em bé đã sáng tạo ra những trò chơi gì sau khi từ chối những lời mời gọi của mây và sóng? Nêu nhận xét về những trò chơi đó?

5/ Dặn dò.

- Xem lại nội dung bài.

- Hoàn thành nội dung phần luyên tập. - Chuẩn bị: Ôn tập về thơ.

Tiết 127 Ngày soạn: Ngày dạy: Số tiết: 1 tiết ÔN TẬP THƠ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. Giúp HS: 1/ Kiến thức. Hệ thống những kiến thức về các tác phẩm thơ đã học. 2/ Kỹ năng.

Tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức về các tác phẩm thơ đã học.

II/ CHUẨN BỊ.

- GV: giáo án – SGK, bảng phụ. - HS: tập vở - SGK…

III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG.

1/Ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ. 3/ Bài mới.

*Giới thiệu bài.

Hoạt động của GV -HS Nội dung Bổ sung

Hướng dẫn tìm hiểu chung

Hướng dẫn lập bảng kê tác phẩm thơ đã học ở lớp 9 (theo mẫu)

- GV kẻ bảng, HS lên điền vào các cột hoặc HS đứng tại chỗ trả lời, sau đó GV trình bày tổng quát qua bảng phụ.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NV 9 HKII (Sưu tầm) (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(199 trang)
w