Những nét nghệ thuật.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NV 9 HKII (Sưu tầm) (Trang 163)

I/ Hệ thống hóa kiến thức.

3/ Những nét nghệ thuật.

a/ Về truyện dân gian: Nghệ thuật kể chuyện, trí tưởng tượng, các

hướng dẫn học sinh phân tích và so sánh với văn học Việt Nam)

Hướng dẫn luyện tập.

- GV: Yêu cầu HS chọn văn bản mà mình thích tập viết các đoạn văn nghị luận.

- HS: viết, phát biểu - GV: Nhận xét

Hướng dẫn tự học.

Ôn tập lại phần văn học nước ngoài theo bảng tổng kết

yếu tố hoang đường (so sánh với một số truyện dân gian Việt Nam).

b/ Về thơ

- Nét đặc sắc của 4 bài thơ Đường (ngôn ngữ, hình ảnh, hàm súc, biện pháp tu từ…) - Nét đặc sắc của thơ tự do (Mây và sóng). c/ Về truyện - Cốt truyện và nhân vật. - Yếu tố hư cấu

- Miêu tả, biểu cảm và nghị luận trong truyện.

d/ Về nghị luận

- Nghị luận xã hội và nghị luận văn học

- Hệ thống lập luận (luận điểm, luận cứ, luận chứng).

- Yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, thuyết minh hay nghị luận.

e/ Về kịch. Mâu thuẫn kịch, ngôn ngữ và hành động kịch.

II/ Luyện tập

4/ Củng cố.

Nêu khái quát những nội dung chủ yếu. 5/ Dặn dò.

- Xem lại nội dung bài. - Chuẩn bị: Bắc Sơn

TUẦN 34

Tiết 161 Ngày soạn:

Ngày dạy: Số tiết: 2 tiết.

BẮC SƠN

(Trích hồi bốn - Nguyễn Huy Tưởng)

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. ( Tiết 1)

Giúp HS: 1/ Kiến thức.

- Đặc trưng cơ bản của thể loại kịch.

- tình thế cách mạng khi cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn xảy ra. - Nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng.

2/ Kỹ năng.

Đọc – hiểu một văn bản kịch.

II/ CHUẨN BỊ.

- GV: Giáo án – SGK. - HS: Tập vở - SGK.

III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG.

1/Ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ. 3/ Bài mới:

* Giới thiệu bài.

Hoạt động của GV - HS Nội dung Bổ sung

Hướng dẫn tìm hiểu chung

Tìm hiểu tác giả, tác phẩm

- HS chú ý đọc chú thích SGK, nêu vài nét về tác giả, tác phẩm.

- GV: nhận xét.

- GV giới thiệu thêm: kịch là một trong ba loại hình văn hoá thuộc loại hình nghệ thuật sân khấu.

-Phương thức thể hiện

I/ Tìm hiểu chung.1/ Tác giả - tác phẩm. 1/ Tác giả - tác phẩm. a. Tác giả.

- Nguyễn Huy tưởng ( 1912 - 1960) quê ở xã Dục Tú, huyện Đông Anh, Hà Nội.

- Sáng tác thường đề cao tinh thần dân tộc, cảm hứng lịch sử. - Ông được Nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật 1996.

b. Tác phẩm.

Bắc Sơn là vở kịch nói cách mạng đầu tiên của nền văn học mới, được sáng tác và đưa lên sân khấu đầu năm 1946. Đoạn trích thuộc hai lớp của Hồi bốn ( năm hồi).

+ Bằng ngôn ngữ trực tiếp (đối thoại, độc thoại) + Bằng cử chỉ. Hành động nhân vật - Thể loại + Kịch hát (chèo ,tuồng..) + Kịch thơ.

+ Kịch nói (bi kịch, hài kịch, chính kịch)

- Cấu trúc :Hồi, lớp (cảnh)

- GV hướng dẫn cách đọc, chỉ định - HS đọc phân vai hai lớp chính kịch đầu.

- GV tóm tắt 2 lớp còn lại.

- HS Đọc một số chú thích ( SGK)

Hướng dẫn tìm hiểu văn bản

- GV: các lớp kịch gồm các nhân vật nào? Nhân vật nào là nhân vật chính?

- HS: Phát biểu

- GV: Hãy chỉ ra tình huống bất ngờ , gay cấn mà tác giả xây dựng trong các lớp kịch?

- HS: Khi Thái, Cửu bị Ngọc truy đuổi chạy đúng vào nhà Thơm (Ngọc).

- GV: Tình huống ấy có tác dụng gì trong việc thể hiện xung đột và phát triển hành động kịch?

- HS: Buộc nhân vật Thơm phải có chuyển biến thái độ, dứt khoát đứng về phía cách mạng..

Nhân vật Thơm

- GV: nêu hoàn cảnh sống của Thơm

- GV: hãy phân tích tâm trạng nhân vật Thơm ?

- HS: Dựa vào gợi ý SGK, đọc lời tự trách của nhân vật Thơm qua lớp kịch

- HS đọc lời đối đáp của nhân vật Thơm với Ngọc thể hiện sự nghi ngờ của cô.

- GV: Đánh giá của em về hành động của Thơm.?

- HS: Phát biểu

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NV 9 HKII (Sưu tầm) (Trang 163)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(199 trang)
w