Đề bài: Cảm nhận của em về đoạn trích “ Chiếc lược ngà”của Nguyễn Quang Sáng.
- HS: Phát biểu
- HS: Lập dàn ý theo 3 bước. - GV: Nhận xét
- GV nêu yêu cầu cách viết bài nghị luận về văn bản “ Chiếc lược ngà”. - HS: Đọc, suy ngẫm
+ Triển khai luận điểm, luận cứ. + Tính liên kết các phần, các đoạn. - GV: Nhận ét, lưu ý HS tập trung vào một vài luận điểm nổi bật. Tình cảm cha con sâu nặng cảm động giữa ông Sáu, bé Thu trong tình cảnh éo le, có thể tập trung phân tích, đánh giá các hành động gây ấn tượng mạnh ở từng nhân vật.
Hướng dẫn tự học
Hoàn thành bài văn nghị luận theo dàn bài trên.
- Hoàn cảnh lịch sử ở miền Nam trong giai đoạn này.
- Tại sao anh Sáu phải rời xa nhà và bé Thu lại không nhận anh là ba.
- Tình cảm cha con giữa anh và bé Thu.
2/ Lập dàn ý
a. Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm và nhận xét chung về nội dung tác phẩm.
b.Thân bài: Triển khai ý chính. - Nhân vật bé Thu.
- Nhân vật anh Sáu. - Tình cảm cha con. - Các nhân vật khác.
c. Kết bài: Thành công của tác giả trong xây dựng nội dung và nghệ thuật.
3/ Viết bài: Cách triển khải cụ
thể, cách dùng từ, đặt câu, liên kết, diễn đạt…
4./Đọc và sửa bài viết.
4/ Củng cố.
Trình bày các bước làm bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích). 5/ Dặn dò.
- Xem lại nội dung bài. - Chuẩn bị: +Sang thu.
+Viết bài tập làm văn số 5 ở nhà ( Suy nghĩ về nhân vật anh thanh niên trong văn bản “ Lặng lẽ Sa Pa”.
TUẦN 26
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 121 Số tiết: 1 tiết
SANG THU
(Hữu Thỉnh)