Luyện tập 1/ Bài 1: sgk

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NV 9 HKII (Sưu tầm) (Trang 95)

1/ Bài 1: sgk

a. “Chè đã ngấm rồi đấy”.

+ Câu nói có hàm ý (không phải người nghe tự tạo ra).

- GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 và cho thảo luận theo nhóm. Đại diện trình bày.

GV bổ sung.

- GV cho HS đứng tại chỗ trả lời yêu cầu bài tập 3.

- GV cho HS làm bài tập 4

- GV: Hướng dẫn BT 5. Hướng dẫn tự học.

Hướng dẫn tự học.

Xác định điều kiện và chỉ ra hàm ý được sử dụng trong một đoạn văn tự chọn.

lực giải đoán.

b. Chúng tôi cần bán thứ này đi để..” làm hàm ý, người nghe giải đoán được (càng giàu có càng không dám rời một đồng xu).

c. Hai câu nói Kiều “Tiểu thư cũng có và …”càng cay nhiệt lắm..” là hàm ý. Người là Hoạn Thư giải đoán được “khấu đầu …kêu ca”

2/ Bài 2: sgk

Câu nói của bé Thu trong đoạn thoại có 3 người:

“Cơm sôi rồi, nhão bây giờ” để tránh nhân vật tôi yêu cầu bé Thu gọi anh Sáu bằng ba.

3/Bài 3: sgk

Điền câu hàm ý thích hợp là. B: Bài tập mình chưa làm xong (bận, không về được).

4/ Bài 4: sgk

“Đi mãi thành đường thôi”

Tuy hi vọng chưa thể nói là thực hay hư nhưng nếu cố gắng thực hiện thì có thể đạt được.

5/ Bài tập 5: sgk

- Câu có hàm ý mời mọc: Bọn tớ chơi.

- Câu có hàm ý từ chối: Mẹ mình đang đợi ở nhà và làm sao có thể rời mẹ mà đến được

4/ Củng cố.

Nêu những điều kiện sử dụng hàm ý. 5/ Dặn dò.

- Xem lại nội dung bài.

- Chuẩn bị: Kiểm tra văn ( Phần thơ).

Tiết 129 Ngày soạn: Ngày kiểm tra: Số tiết: 1 tiết

KIỂM TRA VĂN ( Phần thơ) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.

Giúp HS: 1/ Kiến thức.

Hệ thống, củng cố các kiến thức đã học ở phần thơ. 2/ Kỹ năng.

Tự đánh giá được trình độ về các mặt kiến thức, kĩ năng và cách diễn đạt.

II/ CHUẨN BỊ:

- GV: Đề kiểm tra - HS: giấy, viết

III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG.

1/Ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ.

3/ Đề bài kiểm tra. ( có đề kèm theo) 4/ Củng cố.

Nhắc lại nội dung chủ yếu đã học trong phần thơ hiện đại. 5/ Dặn dò.

- Xem lại nội dung bài thơ đã học.

- Chuẩn bị: Trả bài tập làm văn số 5 (Viết ở nhà).

Tiết 130 Ngày soạn: Ngày trả: Số tiết: 1 tiết TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 (VIẾT Ở NHÀ) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. Giúp HS: 1/ Kiến thức.

Củng cố lại kiến thức để làm bài nghị luân về nhân vật văn học, nhìn lại kết quả làm bài của bản thân để rút ra kinh nghiệm.

2/ Kỹ năng.

Nhận ra những lỗi còn thiếu sót khi viết bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích).

II/ CHUẨN BỊ.

- GV: bài viết của HS - HS: tập vở, viết

III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG.

1/Ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ. 3/ Trả bài viết.

Hoạt động của GV - HS Nội dung Bổ sung

Tìm hiểu đề và tìm ý.

- GV: ghi lại đề bài.

- GV tổ chức cho HS tìm hiểu đề, tìm ý chính của đề. Tổ chức lập dàn ý cho đề bài. - HS làm việc tập thể. GV nêu từng yêu cầu. + Mở bài + Thân bài + Kết luận Nhận xét tình hình làm bài của HS.

- Ưu điểm, khuyết điểm về nội

Đề bài: Suy nghĩ về nhân vật anh thanh niên trong văn bản “ Lặng lẽ Sa Pa”.

1/ Tìm hiểu đề và tìm ý.

2/ Dàn ý.

a/ Mở bài: giới thiệu tác giả, tác phẩm, nhân vật anh thanh niên. b/ Thân bài:

- Là người yêu nghề, hết lòng với công việc.

- Vượt qua khó khăn của hoàn cảnh sống.

- Có tinh thần trách nhiệm. - Hiếu khách, lịch sự……. c/ Kết luận

dung, hình thức.

- Những bài làm tốt, khá (cho đọc mẫu).

Trả bài và sửa bài, lấy điểm vào sổ.

- GV trả bài cho HS.

- HS đọc lại và sửa những chỗ sai sót của bài làm.

- GV lấy điểm vào sổ.

Hướng dẫn tự học.

Xem lại những thiếu sót của bài viết và sửa chữa.

4/ Củng cố.

Nhắc lại trình tự các bước làm bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích). 5/ Dặn dò.

- Xem lại bài và chỉnh sửa.

- Chuẩn bị: Tổng kết phần văn bản nhật dụng.

TUẦN 28

Tiết 131 Ngày soạn:

Ngày dạy: Số tiết: 2 tiết TỔNG KẾT PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. ( Tiết 1) Giúp HS: 1/ Kiến thức.

- Đặc trưng của văn bản nhật dụng là tính cập nhật của nội dung. - Những nội dung cơ bản của các văn bản nhật dụng đã học. 2/ Kỹ năng. - Tiếp cận một văn bản nhật dụng. - Tổng hợp và hệ thống hóa kiến thức. II/ CHUẨN BỊ. - GV: Giáo án – SGK. - HS: tập vở - SGK.

III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG.

1/Ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ. 3/ Bài mới:

*Giới thiệu bài.

Hoạt động của GV -HS Nội dung Bổ sung

Hệ thống hóa kiến thức.

- GV cho HS đọc phần đầu trong SGK. Sau đó giải thích các ý khái niệm, chức năng, đề tài, tính cập nhật của văn bản nhật dụng.

- HS: Phát biểu.

- GV: Nhận xét, bổ sung

Làm rõ giá trị văn chương (quan trọng) của văn bản nhật dung

Hướng dẫn tìm hiểu các văn bản nhật dụng đã học ( Nội dung, hình thức).

- GV có thể chuẩn bị bảng phụ.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NV 9 HKII (Sưu tầm) (Trang 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(199 trang)
w