Đánh giá khả năng sử dụng thức ăn chế biến từ bột trùn quế

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ protease trùn quế (perionyx excavatus) trong quá trình tự phân và khả năng ứng dụng (Trang 73)

sống và tăng trưởng của ấu trùng tôm sú

Chuẩn bị nước và hệ thống bể thắ nghiệm:

Nước ương ấu trùng có ựộ mặn 30Ẹ ựược pha từ nước máy và nước ót. Nước sau khi pha ựược xử lý bằng KMnO4 2 ppm. Khi nước trong thì ngừng sục khắ khoảng 24 giờ ựể các chất lơ lửng lắng xuống ựáy. Bơm lớp nước trong vào bể khác, xử lý lại bằng chlorine 30 ppm và sục khắ mạnh ựến khi hết chlorine trong nước, sau ựó lọc nước qua bể lọc cơ học.

Thắ nghiệm ựược tiến hành trên bể nhựa có thể tắch 120 lắt ựược bố trắ trong trại và có sục khắ liên tục (hình 1.3). Các bể ương ựược rửa sạch sau ựó khử trùng bằng chlorine nồng ựộ 200 - 400 ppm, rửa lại bằng nước ngọt, cấp nước có ựộ mặn 30Ẹ vào bể, xử lý EDTA. Sau khi xử lý 24 giờ thì bắt ựầu bố trắ ấu trùng.

Thắ nghiệm gồm có 3 nghiệm thức ựược bố trắ theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 lần lặp lại:

- Nghiệm thức 2 (NT2): TACB từ bột trùn quế chưa thủy phân + Tảo tươi + Artemia - Nghiệm thức 3 (NT3): Thức ăn Frippak 1 (giai ựoạn Zoea) và Frippak 2 (giai ựoạn Mysis) + Tảo tươi + Artemia. Tổng số thắ nghiệm là : 3* 3 = 9

Bố trắ ấu trùng:

Nguồn Nauplius mua từ trại thực nghiệm Khoa Thủy sản, Trường đại học Cần Thơ. Trứng sau khi nở 32 - 36 giờ ựược bố trắ vào các bể nhựa có thể tắch 120 lắt bằng cách ựịnh lượng theo thể tắch với mật ựộ ương 150 Nauplius/lắt, tổng cộng bố trắ 15000 Nauplius/bể.

Chăm sóc và quản lý:

Khi ấu trùng Nauplius bắt ựầu chuyển sang Zoae-1 thì cho ăn tảo tươi 2 lần (cách 3 giờ cho ăn 1 lần), sau ựó chuyển sang cho ăn thức ăn chế biến 8 lần/ ngày ứng với mỗi nghiệm thức, cuối giai ựoạn Zoea-3 tiến hành siphon ựáy bể và cấp thêm nước vào. đến giai ựoạn Mysis cho ăn thức ăn chế biến 6 lần/ ngày (cách 3 giờ cho ăn 1 lần) và

Artemia bung dù 2 lần/ngày.

Các chỉ tiêu theo dõi:

Các yếu tố môi trường theo dõi gồm:

- Nhiệt ựộ: ựo 2 lần/ngày vào lúc 8 giờ và 14 giờ bằng nhiệt kế - pH: ựo 2 lần/ngày lúc 8 giờ và 14 giờ bằng máy ựo pH

Các yếu tố sinh học theo dõi gồm:

- Chiều dài tổng ựược ựo ở các giai ựoạn Zoea-3, Mysis-2, Postlarvae-1 trên 30 mẫu bằng giấy kẻ ô ly.

- Tỷ lệ sống ựược xác ựịnh ở giai ựoạn Postlarvae-1 bằng cách thu toàn bộ và dùng phương pháp ựịnh lượng.

2.2.4.3 đánh giá khả năng sử dụng thức ăn chế biến từ bột trùn quế tự phân lên tỷ lệ sống, tăng trưởng và chất lượng của hậu ấu trùng tôm sú

Thắ nghiệm gồm có 3 nghiệm thức ựược bố trắ theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 lần lặp lại:

- Nghiệm thức 1 (NT1): TACB từ bột trùn quế tự phân + Artemia

- Nghiệm thức 2 (NT2): TACB từ bột trùn quế chưa thủy phân + Artemia - Nghiệm thức 3 (NT3): Thức ăn Frippak 150 + Artemia

Tổng số thắ nghiệm là : 3* 3 = 9

Bố trắ hậu ấu trùng:

Nguồn Postlarvae-1 mua từ trại thực nghiệm Khoa Thủy sản, Trường đại học Cần Thơ. Bố trắ 2500 Postlarvae-1 vào mỗi bể nhựa có thể tắch 120 lắt chứa 50 lắt nước có ựộ mặn 30Ẹ.

Chăm sóc và quản lý:

Cho ăn TACB 6 lần/ngày (cách 3 giờ cho ăn 1 lần) ứng với mỗi nghiệm thức và Artemia

mới nở 2 lần/ngày. Siphon ựáy bể và thay nước 3 ngày/lần, mỗi lần thay 30 - 50%.

Các chỉ tiêu theo dõi:

Các yếu tố môi trường theo dõi gồm:

- Nhiệt ựộ và pH: giống như ở thắ nghiệm mục 2.2.4.2 Các yếu tố sinh học theo dõi gồm:

- Chiều dài tổng ựược ựo ở các giai ựoạn Postlarvae-5, Postlarvae-10 và Postlarvae-15 trên 30 mẫu bằng giấy kẻ ô ly.

- Tỷ lệ sống ựược xác ựịnh ở giai ựoạn Postlarvae-15 bằng cách thu toàn bộ và ựếm trực tiếp.

- đánh giá chất lượng tôm bột bằng phương pháp sốc formol nồng ựộ 150 ppm trong 30 phút.

2.3 Phương pháp xử lý số liệu

Số liệu thu thập ựược tắnh giá trị trung bình các lần lặp lại, ựộ lệch chuẩn. Tất cả các số liệu ựựơc xử lý trên excel và thống kê theo phần mềm Statgraphics Plus V. 3.0, so sánh sự khác biệt giữa các nghiệm thức bằng phương pháp ANOVA.

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1 Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng ựến hoạt tắnh protease trùn quế tự phân 3.1.1 Thành phần nguyên liệu 3.1.1 Thành phần nguyên liệu

Trùn quế thu hoạch khoảng 8-9 tuần tuổi, ựược rửa sạch và loại bỏ chất cặn bã trong ựường tiêu hóa, tiến hành phân tắch các chỉ tiêu ựộ ẩm, xác ựịnh ựạm tổng số, hàm lượng protein, hoạt tắnh protease nhằm thấy ựược triển vọng ứng dụng hệ protease trùn quế trong y dược học và nuôi trồng thủy sản.

Bảng 3.1: Thành phần hóa học của trùn quế (tắnh theo % trọng lượng khô).

Chỉ tiêu phân tắch đơn vị Kết quả phân tắch

Hàm lượng Nitơ tổng số % 11,50

Hàm lượng protein tổng số % 71,86

Hàm lượng vật chất khô % 18,02

Hoạt ựộ riêng trên casein U/mg 0,021

Hoạt ựộ riêng trên ựĩa fibrin Plasmin U/mg 153,1

Kết qủa ở bảng 3.1 cho thấy trong nguyên liệu trùn quế có hệ enzyme protease hoạt ựộng khá mạnh trên cơ chất casein và ựặc biệt có khả năng thủy phân fibrin. Do ựó, việc nghiên cứu sâu enzyme này bằng các kỹ thuật sắc ký, ựiện di ựể tinh sạch và ứng dụng ựiều trị các bệnh về tim mạch là ựiều cần thiết.

Trùn quế có hàm lượng nước rất cao khoảng 81,98%, tuy vật chất khô chỉ có 18,02% nhưng hàm lượng protein tổng số chiếm ựến 71,86%. Vì vậy có thể xem ựây là nguồn protein ựể tiến hành thủy phân bằng chắnh hệ protease hoạt ựộng có sẵn trong trùn quế nhằm tạo ra sản phẩm giàu ựạm amine. điều này mở ra triển vọng mới trong việc khai thác nguồn lợi quý báu từ trùn quế làm thức ăn cho ấu trùng tôm và các loại cá con trong lĩnh vực thủy sản. Hiện nay ựã có một số nghiên cứu cho thấy khi tận dụng hệ enzyme có sẵn trong nguyên liệu ựể thực hiện quá trình tự phân cho hiệu suất thủy phân cao như

Nakajima Nobuyoshi và ctv. (2000) thủy phân trùn Lumbricus rubellus [85], Aspmo Stein Ivar và ctv. (2004) thủy phân nội tạng cá tuyết đại Tây Dương [51].

3.1.2 Ảnh hưởng của thời gian tự phân lên hoạt tắnh protease trùn quế

Nhằm loại bớt các protein tạp có phân tử lượng cao, làm giảm ựộ nhớt dịch trùn quế trước khi tiến hành tinh sạch qua cột sắc ký, trùn quế ựược pha loãng với nước cất tự phân ở 45oC trong 4 giờ, sau ựó cho tự phân tiếp tục ở nhiệt ựộ phòng 15 ngày, mỗi ngày thu dịch thủy phân ựem ựo hoạt tắnh và xác ựịnh hàm lượng protein dịch enzyme. Kết quả phân tắch thể hiện trên hình 3.1

cho thấy dịch chiết trùn quế tươi với hoạt ựộ riêng trên cơ chất casein ban ựầu là 0,021 U/mg, sau quá trình tự phân giải 10 ngày có hoạt ựộ riêng ựạt cao nhất là 0,045 U/mg protein, tăng gấp 2 lần so với hoạt tắnh ban ựầu. Có khả năng quá trình tự phân giải giúp hoạt hóa các tiền chất của protease tương tự như sự hoạt hóa các enzyme trypsinogen hay

chymotrypsinogen trong hệ tiêu hóa của ựộng vật.

Ngoài ra chúng tôi nhận thấy trong quá trình tự phân giải ựộ nhớt của dịch thủy phân giảm nhiều nên ựã khắc phục ựược nhược ựiểm lớn theo Lý Thị Bắch Thủy và ctv (2006) là chất nhầy của trùn ựã ảnh hưởng rất lớn gây tắc cột và cản trở quá trình tách khi tinh sạch bằng các loại gel sắc ký [35]. đặc ựiểm tự phân này tương tự như loài trùn ựất

Lumbricus rubellus của Hàn Quốc và Nhật Bản [46], [45] .

3.1.3 Ảnh hưởng nhiệt ựộ và pH lên hoạt tắnh protease trùn quế tự phân

Mỗi enzyme ựều có một nhiệt ựộ và pH hoạt ựộng tối ưu nhất ựịnh, vì vậy dịch enzyme tự phân ựược ủ ở các nhiệt ựộ khác nhau từ 30- 80ồC và khảo sát ở các giá trị pH từ 2-13 và xác ựịnh hoạt tắnh protease tại các thời ựiểm nhiệt ựộ và pH nói trên.

Hình 3.1 Hoạt ựộ riêng của protease trùn quế theo thời gian tự phân 0.00 0.01 0.02 0.03 0.04 0.05 1 4 7 10 13 Ngày H o t r n g ( U /m g p ro te in )

Kết quả thể hiện trên hình 3.3 cho thấy protease dịch trùn quế tự phân có khả năng hoạt ựộng ở nhiệt ựộ khá cao từ 50-60ồC, cao nhất ở 55ồC và pH kiềm mạnh 10-12. Qua ựó có thể xếp chúng vào loại protease kiềm và chịu nhiệt.

Kết quả này cũng tương tự với nghiên cứu của protease trùn Lumbricus rubellus ở Hàn Quốc của Cho và ctv (2004a) [46] và Nhật Bản của Mihara và ctv. (1993) [82]. So với các enzyme có khả năng thủy phân fibrin có nguồn gốc từ nấm Flammulina velutipes [9] hoặc nấm ăn dùng trong y dược Cordyceps militaris [14] có nhiệt ựộ tối ưu thấp 30-37oC và pH 6-7 thì ựặc ựiểm này của trùn quế rất thuận lợi khi tiến hành tinh sạch vì theo Nakajima và ctv. (2000) enzyme từ các loài trùn ựất ựều bền với nhiệt và chịu ựược pH khá cao phù hợp với việc chọn dung dịch ựệm và sử dụng các loại gel trao ựổi ion mạnh.

3.1.4 Xác ựịnh ựiểm ựẳng ựiện protease trùn quế tự phân

Nhằm dự ựoán khả năng tắch ựiện hệ protease trùn quế ở môi trường pH nào ựó trước khi qua cột trao ựổi ion. Tủa protein thô ựược hòa tan với các pH khác nhau từ 2-13. Kết quả cho thấy ở pH từ 4-8 kết tủa nhận ựược nhiều hơn so với các pH khác và nhiều nhất tập trung ở pH 4-5. Hiện tượng này là do ở pH gần với pI ựiểm ựẳng ựiện các protein sẽ trung hòa về mặt ựiện tắch và có khuynh hướng ngưng kết với nhau tạo tủa. Kết tủa ựược thu hồi và kiểm tra hoạt ựộ tổng.

Kết quả ở bảng 3.3 cho thấy hoạt ựộ tổng thu ựược ở pH từ 4-8 khá cao so với các pH khác. Từ ựó có thể dự ựoán ựiểm ựẳng ựiện các protease trùn quế tự phân nằm trong khoảng pH <8. Dựa trên cơ sở ựó chọn gel trao ựổi ion âm ựể tinh sạch protein và mẫu

Hình 3.2 Ảnh hưởng của nhiệt ựộ, pH lên hoạt tắnh protease trùn quế

0 20 40 60 80 100 120 2 4 6 8 10 12 pH H o t tắ n h t ư ơ n g q u a n ( % ) 0 20 40 60 80 100 30 40 50 60 70 80 Nhiệt ựộ oC H o t tắ n h t ư ơ n g q u a n ( % )

ựược hòa tan trong dung dịch ựệm pH 8,5 nhằm mục ựắch ựưa phần lớn các protein có hoạt tắnh về ựiện tắch âm ựể chúng có thể ựược giữ lại trên gel.

Bảng 3.2. Hoat ựộ tổng ở các pH khác nhau sau khi thu hồi tủa.

pH 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13

Hoạt tắnh (U)

0,043 0,265 0,935 0,961 0,813 0,754 0,719 0,664 0,644 0,454 0,249 0,165

3.1.5 Ảnh hưởng các chất ức chế lên hoạt tắnh protease trùn quế tự phân

để hạn chế khả năng tự phân của các protease trùn quế trong suốt quá trình tinh sạch protein, cần bổ sung một số chất ức chế cần thiết trong dung dịch ựệm ựể trắch ly và tinh sạch enzyme. Qua khảo sát một số chất ức chế (hình 3.4) nhận thấy hầu hết không có chất nào có thể ức chế hoàn toàn ựược các protease trùn quế. Mức ựộ ức chế của các chất tăng dần theo thứ tự sau: PMSF> SBTI > Aprotinin > TPCK > TLCK trong ựó cao nhất là PMSF 73,21% và thấp nhất là TLCK 12,86%. Do PMSF có hiệu quả ức chế cao nhất nên chất này ựược bổ sung vào dung dịch ựệm trong quá trình tinh sạch protease tiếp theo.

3.2 Thu nhận, tinh sạch và nghiên cứu các ựặc tắnh hóa học của hệ protease trùn quế tự phân quế tự phân

3.2.1 Thu nhận bằng phương pháp tủa thắch hợp dịch tự phân trùn quế

Dịch trùn quế sau khi tự phân 10 ngày, tiến hành tủa sơ bộ với ammonium sulphat bão hòa và aceton (theo mục 2.2.3)

3 0 20 40 60 80 100 đC Aprotinin SBTI PMSF TLCK TPCK H o ạt t ắn h t ư ơ n g q u a n %

Hình 3.4 : Ảnh hưởng các chất ức chế lên hoạt tắnh protease

Hình 3.3: Ảnh hưởng các chất ức chế lên hoạt tắnh protease

Kết quả hình 3.2 cho thấy, tủa phân ựoạn ammonium sulphate bão hòa từ 20-90%, hoạt ựộ riêng trên cơ chất casein của protease trùn quế tập trung ở các phân ựoạn có nồng ựộ 40-90%, ựạt cao nhất ở phân ựoạn ammonium sulphate 60% bão hòa 0,147U/mg. Các phân ựoạn 70- 90% vẫn còn hoạt ựộ riêng khá cao, nếu thu hết các phân ựoạn 40-90% thì hoạt ựộ riêng trung bình khoảng 0,096U/mg, gấp 2 lần so với hoạt ựộ riêng ban ựầu. Dịch tự phân tủa với acetone theo các tỷ lệ 1:0,5; 1:1; 1:1,5 ; 1:2 ; 1:2,5 và 1:3, trong ựó tỷ lệ 1:2 (v/v) cho hoạt ựộ riêng cao nhất trên cơ chất casein là 0,138 U/mg protein.

Qua bảng tổng kết 3.2 có thể thấy cả hai phương pháp tủa ựều có hoạt ựộ tổng gần bằng với hoạt ựộ tổng dịch trùn thô, như vậy gần như ựã thu ựược hết enzyme và loại ựược các protein tạp rất nhiều. Trong ựó tủa aceton hiệu suất tủa chỉ còn 30,94% nhưng hoạt ựộ tổng tương ựương với tủa ammonium sulphate bão hòa, nên hoạt ựộ riêng tăng lên hơn gấp 3 lần so với dịch trùn ban ựầu và gấp 1,5 lần so với tủa ammonium sulphate bão hòa. Vì vậy, chúng tôi ựã chọn tủa dịch tự phân trùn quế thô bằng aceton cho bước tinh sạch kế tiếp vì nhận thấy rằng ngoài ựặc ựiểm có hoạt ựộ riêng sau khi tủa cao còn giảm bớt chi phắ loại muối và làm mất protein trong giai ựoạn thẩm tắch như ở phương pháp tủa ammonium sulphate bão hòa. Phương pháp tủa aceton cũng phù hợp với nghiên cứu của Wang và ctv (1999) ựược áp dụng trong trường hợp mẫu có hàm lượng protein cao [108]. Tuy nhiên, tác nhân này cũng dễ gây ra sự biến tắnh, nhưng theo kết quả nghiên

Hình 3.4: Hoạt ựộ riêng của protease trùn quế tủa sơ bộ bằng AS bão hòa và aceton

0.00 0.05 0.10 0.15 20 30 40 50 60 70 80 90 % AS bão hòa H o t r n g ( U /m g p ro te in ) 0.00 0.05 0.10 0.15 1/1 1/1,5 1/2 1/2,5 1/3 Tỉ lệ m ẫu /aceton H o t r n g ( U /m g p ro te in )

cứu của Nakajima và ctv (2000) cho thấy protease từ các loài trùn ựất rất bền với các dung môi hữu cơ [85]. Vì thế việc sử dụng tủa bằng aceton ựã giúp việc tinh sạch các bước tiếp theo ắt lẫn các protein tạp và có thể thu ựược enzyme với lượng khá lớn.

Bảng 3.3. Tổng kết tủa sơ bộ dịch tự phân trùn quế

Các bước tinh sạch Thể tắch (ml) Protein tổng (mg) Hoạt ựộ tổng (U) Hoạt ựộ riêng (U/mg) Hiệu suất (%) theo protein độ tinh sạch Dịch trùn tự phân 200 1798,2 81,05 0,045 100 1 Tủa AS 200 841,5 80,79 0,096 46,80 2 Tủa aceton 200 556,3 76,84 0,138 30,94 3

3.2.2 Tinh sạch protease trùn quế tự phân bằng kỹ thuật sắc ký, ựiện di

Dịch trùn quế tự phân 10 ngày, ựem tủa với aceton tỷ lệ 1 :2 (v/v). Thu hồi tủa protein, làm khô và trữ -20oC. Sau ựó hòa tan trong dung dịch ựệm 20mM Tris-HCl pH 8,5 tiến hành tinh sạch bằng sắc ký .

Sắc ký trao ựổi ion thường ựược sử dụng trong bước ựầu khảo sát nhằm tìm ra biện pháp thắch hợp ựể tinh sạch protein cần nghiên cứu trong một hỗn hợp protein thô, do gel trao ựổi ion có ựộ phân giải cao, các protein ựược tách ra dễ dàng dựa vào mức ựộ tắch ựiện của chúng trong môi trường pH ổn ựịnh, ựồng thời lượng mẫu cho qua cột không bị hạn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ protease trùn quế (perionyx excavatus) trong quá trình tự phân và khả năng ứng dụng (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)