Bột trùn quế tự phân sấy bằng các chế ựộ khác nhau

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ protease trùn quế (perionyx excavatus) trong quá trình tự phân và khả năng ứng dụng (Trang 112)

B. độ bền pH các phân ựoạn enzyme sau khi tinh sạch

3.31 Bột trùn quế tự phân sấy bằng các chế ựộ khác nhau

Về mặt cảm quan, bột trùn quế tự phân thu ựược bằng phương pháp sấy phun có màu vàng sáng, mịn và có mùi thơm dễ chịu, trong khi ựó bột thu ựược bằng phương pháp sấy bằng luồng khắ ở nhiệt ựộ 45ồC và 60ồC có màu sẫm và khó nghiền mịn. Nguyên nhân là do khi sấy ở nhiệt ựộ 45ồC và 60ồC, thời gian sấy dài nên xảy ra các phản ứng caramen hóa và phản ứng melanoidin gây sẫm màu, tổn thất ựạm và ựường khử. Theo Lê Ngọc Tú (2002) khi nhiệt ựộ tăng vận tốc phản ứng sẫm màu tăng lên rất mạnh mẽ do ựó mức ựộ tổn thất càng tăng [44].

Ở phương pháp sấy phun do thời gian sấy rất ngắn nên giữ ựược chất lượng sản phẩm tốt hơn. Mặt khác, phương pháp sấy phun còn có ưu ựiểm là sản phẩm thu ựược ở dạng bột mịn do ựó không cần phải nghiền. Vì vậy, chúng tôi quyết ựịnh chọn phương pháp sấy phun ựể sấy sản phẩm tự phân của trùn quế.

3.3.7.2 Kết quả phân tắch thành phần amino acid của bột trùn quế tự phân và trùn quế chưa thủy phân chưa thủy phân

Phân tắch thành phần amino acid trong bột trùn quế chưa thủy phân và bột trùn quế thủy phân sấy phun bằng phương pháp sắc ký khắ. Trong ựó mẫu trùn quế chưa thủy phân ựược thủy phân bằng HCl ựậm ựặc trước khi phân tắch, kết quả ở bảng 3.9 cho thấy nguyên liệu trùn quế ban ựầu chứa khá ựầy ựủ các amino acid thiết yếu và không thiết yếu với hàm lượng khá cao. Kết quả phân tắch trên mẫu trùn quế chưa thủy phân không có hai loại amino acid thiết yếu tryptophan và arginine là do tryptophan ựã bị phá hủy

hoàn toàn trong quá trình thủy phân mẫu bằng HCl ựậm ựặc trong thời gian kéo dài, arginine không nhận diện ựược bằng sắc ký khắ và chúng tôi không xác ựịnh riêng hàm lượng hai loại amino acid trên.

Bảng 3.9: Hàm lượng amino acid trong bột trùn quế chưa thủy phân và bột trùn quế tự phân

Amino acid thiết yếu Bột trùn chưa thủy phân (%)* Bột trùn quế tự phân (%)** Amino acid không thiết yếu Bột trùn chưa thủy phân (%) Bột trùn quế tự phân (%) Valine 3,24 2,49 Alanine 3,31 1,64 Leucine 5,29 3,79 Glycine 3,12 1,5 Isoleucine 3,14 3,27 Serine 2,48 2,38 Threonine 2,81 2,14 Proline 3,00 2,47

Methionine 0,98 1,00 Aspartic acid 5,82 2,43

Phenylalanine 3,5 2,34 Glutamic acid 8,39 2,68

Lysine 4,92 1,39 Tyrosine 2,23 0,95

Histidine 1,78 1,23 Cystine 0,33 0,51

Tryptophan - 0,88

* kết quả ựược tắnh trên % vật chất khô; ** bột trùn quế tự phân không xử lý bằng HCl ựậm ựặc

Mẫu trùn quế tự phân trực tiếp phân tắch thành phần amino acid tự do, không qua giai ựoạn thủy phân bằng HCl ựậm ựặc, sau khi tự phân 24 giờ hơn 50% amino acid hiện diện ở dạng tự do trong ựó có chứa ựầy ựủ các amino acid thiết yếu. đặc biệt có hàm lượng tryptophan chiếm tỷ lệ khá cao 0,88% (bảng 3.9), nên có thể xem ựây là nguồn ựạm dễ tiêu hóa và hấp thu phù hợp với những ựối tượng có hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh như ấu trùng tôm, cá bột, gia súc nonẦCác amino acid tự do hiện diện nhiều nhất trong bột trùn quế thủy phân là leucine (3,79%), isoleucine (3,27%), glutamic acid (2,68%), valine (2,49%) và proline (2,47%). Xét về hàm lượng amino acid thiết yếu, bột trùn quế tự phân có hàm lượng methionine, phenylalanine, isoleucine, histidine và tryptophan cao hơn bột

trùn Lumbricus rubellus nhưng thấp hơn về hàm lượng lysine theo nghiên cứu của Nakajima Nobuyoshi và ctv.(2000) [85].

3.3.7.3 Kiểm tra chỉ tiêu vi sinh vật bột trùn quế tự phân

Ngoài ra, chúng tôi cũng tiến hành kiểm nghiệm vi sinh bột trùn quế tự phân sấy phun, kết quả ựược trình bày ở bảng 3.10:

Bảng 3.10: Kết quả kiểm nghiệm vi sinh bột trùn quế tự phân sấy phun

Chỉ tiêu xét nghiệm đơn vị Phương pháp thử Kết quả

Tổng số vi sinh vật hiếu khắ Escherichia coli Staphylococcus aureus Salmonella Clostridium perfringens Khuẩn lạc/g MPN/g Khuẩn lạc/g Khuẩn lạc/25g Khuẩn lạc/g TCVN 4884-2005 TCVN 6846-2001 TCVN 4830-1:2005 TCVN 4829-2005 TCVN 4992-2005 1,2.103 Không phát hiện Không phát hiện Không phát hiện Không phát hiện Qua bảng trên cho thấy bột trùn quế tự phân từ phương pháp sấy phun hoàn toàn ựạt tiêu chuẩn vi sinh thực phẩm.

3.4 Nuôi thử nghiệm ấu trùng và hậu ấu trùng tôm sú ựể ựánh giá khả năng sử dụng sản phẩm bột trùn quế tự phân dụng sản phẩm bột trùn quế tự phân

3.4.1 Thành phần hóa học của các loại thức ăn sử dụng ựể ương ấu trùng và hậu ấu trùng tôm sú

Bột trùn quế chưa thủy phân và tự phân ựược phối chế với bột sữa, trứng và gluten ựể ựạt hàm lượng protein và lipid tương ựương với thức ăn Frippak 1, 2 và Frippak 150 ựồng thời bổ sung thêm vitamin, khoáng, chất kết dắnhẦViệc thiết lập công thức thức ăn ựược thực hiện trên máy tắnh bằng chương trình Excel. Kết quả phân tắch ở bảng 3.11 cho thấy, các mẫu thức ăn chế biến từ bột trùn quế chưa thủy phân và thức ăn Frippak có ựộ ẩm < 11% ựạt yêu cầu của tiêu chuẩn ngành 28 TCN 102:2004. Với ựộ ẩm này có thể bảo quản thức ăn trong 10 tuần ở nhiệt ựộ 5ồC mà chất lượng thức ăn vẫn tốt. Theo Vũ Thế Trụ (2003) thức ăn có ựộ ẩm < 10% có thể bảo quản 6 tháng ở nhiệt ựộ bình thường. Riêng thức ăn chế biến từ bột trùn tự phân, sau khi phối trộn với các nguyên liệu khác có ựộ ẩm khá cao nên khả năng bảo quản sẽ khó hơn [42].

Thức ăn chế biến từ bột trùn quế tự phân có hàm lượng tro thấp nhất (9,94-11,63%) và cao nhất là ở các loại thức ăn Frippak (12,6 - 13,28%) ở cả hai loại thức ăn giai ựoạn ấu trùng và hậu ấu trùng. Trong khi ựó hàm lượng chất béo thức ăn chế biến từ bột trùn quế tự phân và chưa thủy phân lại cao hơn so với thức ăn Frippak ở giai ựoạn hậu ấu trùng, nhưng nhìn chung mức ựộ chênh lệch về hàm lượng tro, chất béo giữa các loại thức ăn không lớn. Khi chế biến thức ăn cho ấu trùng và hậu trùng tôm sú, chúng tôi phối chế các nguyên liệu sao cho hàm lượng ựạm thức ăn chế biến tương ựương thức ăn công nghiệp Frippak. Kết quả phân tắch cho thấy hàm lượng ựạm trong thức ăn chế biến từ bột trùn tự phân không có khác biệt nhiều so với thức ăn Frippak. Thông thường nhu cầu ựạm của tôm nhỏ cao hơn tôm trưởng thành do ựó các loại thức ăn ở giai ựoạn ấu trùng cần có lượng ựạm rất cao [30].

Bảng 3.11: Thành phần hóa học các loại thức ăn sử dụng ựể ương ấu trùng và hậu ấu trùng tôm sú

Thành phần dinh dưỡng (%) Giai ựoạn Loại thức ăn

đạm tổng số

đạm amine

Béo Tro độ ẩm độ tan

TACB từ bột trùn quế thủy phân

61,51 4,42 12,73 9,94 14,78 60,49

TACB từ bột trùn quế chưa thủy phân

62,86 0,23 12,28 11,88 8,75 19,06 Frippak 1 58,02 0,77 12,50 13,28 8,95 30,71 Ấu trùng Frippak 2 60,23 0,61 12,50 13,10 10,00 24,53 TACB từ bột trùn quế thủy phân 54,42 3,30 11,85 11,63 14,97 55,30 TACB từ bột trùn quế chưa thủy phân

53,37 0,17 11,41 12,28 7,17 22,51 Hậu

ấu trùng

Frippak1 Frippak 2 Frippak 150

Giai ựoạn ấu trùng (d < 300ộm)

Giai ựoạn hậu ấu trùng (d < 300ộm)

Giai ựoạn hậu ấu trùng (300ộm < d < 500ộm)

Giai ựoạn ấu trùng (d < 300ộm)

Giai ựoạn hậu ấu trùng (d < 300ộm)

Giai ựoạn hậu ấu trùng (300ộm < d < 500ộm)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ protease trùn quế (perionyx excavatus) trong quá trình tự phân và khả năng ứng dụng (Trang 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)