Nhu cầu dinh dưỡng của tôm sú

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ protease trùn quế (perionyx excavatus) trong quá trình tự phân và khả năng ứng dụng (Trang 54)

Thức ăn là nguồn cung cấp dinh dưỡng cho quá trình trao ựổi chất của tôm, do ựó thức ăn có vai trò quyết ựịnh ựến năng suất, sản lượng và hiệu quả của nghề ương tôm. Việc lựa chọn thức ăn phù hợp với từng giai ựoạn phát triển của tôm và ựảm bảo một số chỉ tiêu về tốc ựộ tăng trưởng, tỷ lệ sống luôn là vấn ựề tiên phong của nhà sản xuất giống. Nhìn chung, thức ăn cho tôm cần phải có ựầy ựủ các amino acid và acid béo không thay thế, các vitamin, chất khoáng và những chất cần cho sự phát triển khác ựồng thời phải ựảm bảo ựủ năng lượng ựể duy trì sự sống, hoạt ựộng bơi lội, tăng trưởng và sinh sản. Có thể phân chia các chất dinh dưỡng cần cho thức ăn tôm thành 5 nhóm chắnh là protein, lipid, carbohydrate, các vitamin và chất khoáng.

Protein

Protein ựược xem là yếu tố quan trọng hàng ựầu trong dinh dưỡng của tôm. Chế ựộ ăn nếu thiếu protein sẽ làm tôm chậm lớn và dễ bị bệnh [30]. Protein khi vào cơ thể tôm sẽ ựược phân giải thành các amino acid rồi ựược hấp thu qua thành ruột non ựể chuyển tới các tổ chức cơ thể.

Khi cung cấp protein cho tôm cần chú ý tới cả số lượng và chất lượng. Protein ựược ựánh giá là có giá trị cao khi trong thành phần có ựủ các amino acid thiết yếu ở tỷ lệ thắch hợp. Các amino acid thiết yếu cho tôm bao gồm: tryptophan, lysine, methionine, leucine, isoleucine, phenylalanine, threonine, valine, histidine và arginine [23], [30]. Những amino acid này cơ thể tôm không tự tổng hợp ựược hoặc tổng hợp với tốc ựộ không ựáp ứng nhu cầu cơ thể. Thiếu một trong các amino acid này sẽ dẫn tới rối loạn cân bằng ựạm và rối loạn sử dụng các amino acid còn lại [30]. Do ựó trong chế ựộ ăn cần cung cấp ựầy ựủ amino acid thiết yếu, theo Nguyễn Thanh Phương và Trần Ngọc Hải

(2004) tỷ lệ các amino acid trong thức ăn càng gần với tỷ lệ các amino acid của cơ thể tôm sẽ cho kết quả tăng trưởng tốt hơn [23].

Nhìn chung nhu cầu ựạm của tôm nhỏ cao hơn tôm trưởng thành. Theo Alava và Lim (1983) ựược trắch bởi Nguyễn Thanh Phương và Trần Ngọc Hải (2004), tôm giống có nhu cầu protein khoảng 40%, tôm thịt khoảng 35 - 40%, còn theo Nguyễn Văn Thoa và Bạch Thị Quỳnh Mai (1996) thì hàm lượng protein trong thức ăn cho ấu trùng tôm phải là 65 - 70%, cho tôm ở giai ựoạn từ PL-15 ựến PL-45 là 40 - 45%. Tiêu chuẩn ngành 28 TCN 102: 2004 quy ựịnh thức ăn cho tôm phải có hàm lượng protein thô từ 35 - 42% trở lên. đạm thực vật tuy rẻ nhưng kém giá trị hơn ựạm ựộng vật do thiếu một số amino acid thiết yếu, vì vậy cần phối trộn nhiều loại ựể hỗ trợ cho nhau. Nguồn protein chủ yếu trong tự nhiên là bột cá, bột mực, bột ựầu tôm, Artemia, bột trùn quế, bột ựậu nànhẦ Lipid

Lipid là nguồn sinh năng lượng quan trọng cho tôm, năng lượng từ lipid gấp 2,25 lần so với protein hay carbohydrat [30]. Ngoài ra, lipid còn cần thiết ựể hấp thu các vitamin A, D, E, K và là nguồn cung cấp nhiều chất cần thiết cho cơ thể tôm như các acid béo chưa no thiết yếu, cholesterol, lecithin...

Thành phần chắnh của lipid là acid béo, do ựó các acid béo sẽ quyết ựịnh tắnh chất của lipid. Lipid ựược ựánh giá là có hoạt tắnh sinh học cao khi trong thành phần có nhiều acid béo có từ 2 nối ựôi trở lên: linoleic (2 nối ựôi), linolenic (3 nối ựôi), arachidonic (4 nối ựôi)ẦVề tắnh chất sinh học có thể xếp các acid béo chưa no vào các chất cần thiết cho cơ thể tôm như là những sinh tố. Theo Trần Thị Thanh Hiền và ctv., (2004) nhu cầu các acid béo thiết yếu ựối với tôm giai ựoạn ấu trùng cao hơn giai ựoạn trưởng thành, vì vậy trong giai ựoạn ựầu cần bổ sung thêm mỡ cá hay dầu gan cá, dầu mực vào thức ăn tôm [15]. Cholesterol là một dạng sterol có ảnh hưởng lớn nhất ựến sinh trưởng và tỷ lệ sống của nhiều loại giáp xác (Teshima và Kanazama,1983 trắch dẫn bởi Trần Thị Thanh Hiền ctv, 2004) [15], nhưng chúng không có khả năng tự tổng hợp (Kanazawa et al., 1971; Castell et al., 1975 trắch dẫn bởi Trần Thị Thanh Hiền ctv, 2004), vì vậy thức ăn có hàm lượng cholesterol 1% sẽ giúp tôm lớn nhanh, chuyển hóa thức ăn tốt, hiệu quả hấp thu ựạm tăng và nâng cao tỷ lệ sống [23], [30]. Bên cạnh ựó, lecithin cũng là một

lipid phức tạp không thể thiếu trong thức ăn tôm. Theo Nguyễn Thanh Phương và Trần Ngọc Hải (2004) thức ăn có hàm lượng 4% lecithin từ ựậu nành giúp tôm lớn nhanh [23]. Tôm càng nhỏ hoặc thức ăn càng nhiều chất béo thì càng cần nhiều lecithin [30]. Nguồn lipid chủ yếu trong tự nhiên: ựậu phộng, dầu dừa, dầu cải, mỡ cá, dầu gan cá, dầu mực, mỡ ựộng vậtẦ

Carbohydrate

Vai trò chắnh của carbohydrate là nguồn cung cấp năng lượng, ngoài ra còn có vai trò tạo hình. Nguồn carbohydrate chủ yếu là tinh bột. Tinh bột khi vào cơ thể tôm sẽ bị phân giải thành các tiểu ựơn vị glucose rồi tạo thành glycogen. Glycogen là nguồn dự trữ cho các cơ và cơ quan. Cellulose cũng là một dạng carbohydrate thường gặp, mặc dù khó tiêu hóa nhưng cellulose rất hữu ắch cho việc ựiều hòa bài tiết và kắch thắch hệ vi khuẩn có ắch ở ựường ruột.

Nhu cầu về carbohydrate của tôm ở các giai ựoạn phát triển khác nhau rất khác nhau. Tỷ lệ giữa protein, chất béo, carbohydrate trong thức ăn của tôm cũng khác nhau. Nguồn carbohydrate chủ yếu trong tự nhiên: cám gạo, bột bắp, bột mì, các loại củ, khoaiẦ

Vitamin

Vitamin có vai trò rất lớn ựối với cơ thể tôm, chúng cần thiết cho các quá trình chuyển hóa trong cơ thể, trong ựó có quá trình ựồng hóa và sử dụng các chất dinh dưỡng cũng như quá trình lớn, xây dựng tế bào và tổ chức cơ thể.

Phần lớn vitamin không ựược tổng hợp trong cơ thể mà chỉ ựược cung cấp từ các nguồn thức ăn. Nhu cầu về vitamin của tôm không lớn nhưng nếu thiếu sẽ gây nên nhiều rối loạn chuyển hóa quan trọng.

Các vitamin cần cho tôm bao gồm cả các vitamin tan trong chất béo: A, D, E, K và các vitamin tan trong nước: B1, B2, B6, B12, biotin, C.

Chất khoáng

Chất khoáng chiếm 2 - 4% trọng lượng cơ thể tôm, trong ựó có ựến 50% là yếu tố tạo hình. Cũng giống như vitamin, chất khoáng không ựược tổng hợp trong cơ thể mà chỉ có ựược từ các nguồn thức ăn. Chất khoáng tham gia vào tất cả các quá trình sinh hóa của cơ thể, hoạt tắnh sinh học thể hiện cao nhất dưới dạng các ion.

Chất khoáng quan trọng cho cơ thể tôm gồm cả các khoáng ựa lượng: Ca, P, K, Na, Cl, S, MgẦ và khoáng vi lượng: Fe, Co, Mn, Iod, F, Cu, Zn, MoẦ

Thực tế trong sản xuất tôm giống hiện nay, người ương thường sử dụng kết hợp giữa thức ăn tươi sống với thức ăn nhân tạo [12]. Sử dụng tốt thức ăn nhân tạo sẽ giúp hạn chế ựược bệnh lây nhiễm từ thức ăn tươi sống và chủ ựộng ựược nguồn thức ăn trong ương nuôi. Thức ăn cho tôm do phải cho ăn trong nước nên ngoài việc ựảm bảo dinh dưỡng cân ựối, kắch thước phù hợp và có mùi hấp dẫn kắch thắch sự bắt mồi của tôm, còn có yêu cầu ựặc biệt là phải ở dạng viên hoặc mảnh lâu tan trong nước. Hiện nay, nhà nước cũng ựã ban hành văn bản quy ựịnh các chỉ tiêu thức ăn cho tôm (xem phụ lục 1)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ protease trùn quế (perionyx excavatus) trong quá trình tự phân và khả năng ứng dụng (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)